Giáo án Vật lí 11 cơ bản - Bài 1 đến 16

Phần I : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC

Chương I : Điện tích điện trường.

Tiết 1. ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

A/ Chuẩn bị:

I/ Mục tiêu.

GIỚI THIỆU :

Nắm được nội dung cơ bản về chương trình vật lý lớp 11 ban cơ bản.

Hướng dẫn học tập bộ môn:

ã Nội quy giờ học.

ã Chuẩn bị sách vở bài cũ, bài mới theo pp tự nghiên cứu là chính

ã Cách học?

Qua bài học này giúp các em nắm được một số nội dung kiến thức sau:

1/ Trả lời được các câu hỏi.

+ Có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có bị nhiễm điện hay không ? Điện tích điểm là gì ? Có những loại điện tích nào ? Tương tác giữa các loại điện tích xảy ra như thế nào ?

+ Phát biểu được định luật Cu-Lông và vận dụng định luật đó để giải được những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.

+ Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì ?

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên:

1) Một số thí nghiệm đơn giản về sự nhiễm điện do cọ xát.

2) Một chiếc điện nghiệm.

3) Hình vẽ cân xoắn Cu-Lông

 

doc62 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 11 cơ bản - Bài 1 đến 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5/9/2007 Ngày giảng:6,7,8/9/2007 Phần I : Điện học - Điện từ học Chương I : Điện tích điện trường. Tiết 1. Điện tích - Định luật Cu-Lông A/ Chuẩn bị: I/ Mục tiêu. Giới thiệu : Nắm được nội dung cơ bản về chương trình vật lý lớp 11 ban cơ bản. Hướng dẫn học tập bộ môn: Nội quy giờ học. Chuẩn bị sách vở bài cũ, bài mới theo pp tự nghiên cứu là chính Cách học? Qua bài học này giúp các em nắm được một số nội dung kiến thức sau: 1/ Trả lời được các câu hỏi. + Có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có bị nhiễm điện hay không ? Điện tích điểm là gì ? Có những loại điện tích nào ? Tương tác giữa các loại điện tích xảy ra như thế nào ? + Phát biểu được định luật Cu-Lông và vận dụng định luật đó để giải được những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích. + Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì ? II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Một số thí nghiệm đơn giản về sự nhiễm điện do cọ xát. Một chiếc điện nghiệm. Hình vẽ cân xoắn Cu-Lông Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức tương đương ở chương trình lớp 7. III/ Tiến trình chuẩn bị. 1)thầy: + Chuẩn bị giỏo ỏn lờn lớp. + Tham khảo tài liệu: SGK, SGV, một số tài liệu khỏc + Chuẩn bị con lắc lũ xo ( nếu làm thớ nghiệm) 2)trũ: + Vở, sỏch giỏo khoa + Một số dụng cụ học tập B/ Thể hiện trên lớp. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục, nắm được lớ do nghỉ của hs, tỡnh hỡnh lớp học(2') 11A1. 11A2. 11A3. 11A4. II.Giới thiệu chương trỡnh: III. Bài giảng : + Đặt vấn đề (2phút) Chúng ta đã được biết đến và được sử dụng hệ thống điện trong gia đình, trong công việc hằng ngày, trong công nghệ hiện đại ngày nay song việc tìm hiểu sâu sắc về cội nguồn, và bản chất của nó thì chắc chắn rằng chưa được rõ. Nội dung phần Điện tích-Điện trường sẽ mở đường cho chúng ta khám phá lĩnh vực này. + Giải quyết vấn đề. (35 phút). Phương phỏp Nội dung I/ Sự nhiễm điện của các vật, Điện tích, tương tác điện. Chúng ta thử làm một vài thí nghiệm : hiện tượng Trà sát cán bút nhựa vào dạ hay tóc sau đó thấy nó có khả năng hút được một số mẩu giấy nhỏ, hay sợi bông nhỏ ?? 2/ Điện tích, điện tích điểm. Đa số thuỷ tinh khi đem trà sát vào len, dạ thì nhiễm điện dương. Đa số các thanh nhựa trà sát vào lụa thì nhiễm điện âm. 1/ Định luật Cu-Lông. + Quy luật tương tác giữa hai điện tích điểm. + Điện tích điểm ? Là vật có kích thước nhỏ so với khoảng cách khảo sát. + Thiết bị thí nghiệm khảo sát : Kh Cách r 2r 3r 4r Tích Lực tương tác F Kh /cách r r r r q1 q1 2q1 q1 3q1 q2 q2 q2 2q2 q2 Tích 1 2 2 3 Lực tg tác F 2F 2F 3F Thông qua bảng kết qủa TN hãy nhận xét về mối quan hệ giữa lực tương tác với k/c; độ lớn điện tích ?? 2/ Tương tác giữa các điện tích điểm trong chất điện môi. Điện môi là gì ? ý nghĩa hằng số điện môi ? Xem bảng hằng số điện môi trang 9 cho nhận xét về giá trị của nó so với 1 ? I/ Sự nhiễm điện của các vật, Điện tích, tương tác điện. 1) Sự nhiễm điện của các vật. Chúng ta thử một hiện tượng: Trà sát cán bút nhựa vào dạ hay tóc sau đó thấy nó có khả năng hút được một số mẩu giấy nhỏ, hay sợi bông nhỏ ?? Hiện tượng như trên ta nói những vật đó đã bị nhiễm điện. 2/ Điện tích, điện tích điểm. + Những vật nhiễm điện gọi là những vật mang điện tích hay là một điện tích. + Điện tích là một thuộc tính của vật và điện tích là số đo độ lớn của thuộc tính đó. + Điện tích điểm là một vệt tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giưac chúng và so với khoảng cách tới điểm ta khảo sát. 3/ Tương tác điện – Hai loại điện tích. Nhiều thí nghiệm cho thấy các vật nhiễm điện có thẻ hút hoặc đẩy nhau- Đó là tương tác điện. + Như vậy sẽ có hai loại điện tích. Được đặt tên là điện tích dương (+) và điện tích âm (-) + Các điện tích cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. II/ Định luật Cu-Lông – Hằng số điện môi. 1/ Định luật Cu-Lông.(trong chân không) + Quy luật tương tác giữa hai điện tích điểm. + Điện tích điểm ? Là vật có kích thước nhỏ so với khoảng cách khảo sát. + Thiết bị thí nghiệm khảo sát trong chân không. Cân xoắn - Đo lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ nhiễm điện. Kết quả : Lực tương tác này tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng; và tye lệ với tích độ lớn hai điện tích đó. Nội dung định luật: (SGK trang 8) trong đó k = Đơn vị của các đại lượng: q: r: F: 2/ Tương tác giữa các điện tích điểm trong chất điện môi. Điện môi: Kết quả TN: trong môi trường điện môi đồng tính lực tươưng tác giữa các điện tích điểm giảm đi. lần. Với chân không môi trường thông thường điện môi . Đó hằng số điện môi Nó đặc trưng cho tính chất điện của môi trường cách điện đó . ý nghĩa ? Hằng số điện môi còn cho ta biết lực tg tác trong điện môi như thế nào so với trong chân không ? IV. Củng cố. (9 đến 10 phút) Điện tích điểm ? Tương tác giữa chúng xét định tính thì thế nào? xét định lượng theo quy luật nào ? Làm bài tập cuối SGK và BTVL 11 từ 1.1 đến 1.10 V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:6/9/2007 Tiết 2. Thuyết êlectron Định luật bảo toàn Điện tích A/ Chuẩn bị: I/ Mục tiêu. Qua bài học này giúp các em nắm được một số nội dung kiến thức sau: Trả lời được các câu hỏi. Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết điện tử. Từ đó trình bày được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện. Giải thích được tính dẫn điện, cách điện của một chất, ba hiện tượng nhiễm điện của vật. Phát biểu được nội dung định luật bảo toàn điện tích. Vận dụng giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng nhiễm điện. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: 1/ Một số thí nghiệm đơn giản về sự nhiễm điện do cọ xát.(thanh thuỷ tinh, hay thước nhựa, mảnh lụa, mảnh vải dạ, một số mẩu giấy vụn); Các quả cầu bằng kim loại, máy phat tĩnh điện – Tích điện cho quả cầu. 2/ Một chiếc điện nghiệm. Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức tương đương ở chương trình lớp 7- sự nhiễm điện do cóat, do tiếp xúc, do hưởng ứng III/ Tiến trình chuẩn bị. 1)Thầy: + Chuẩn bị giỏo ỏn lờn lớp. + Tham khảo tài liệu: SGK, SGV, một số tài liệu khỏc 2)Trũ: + Vở, sỏch giỏo khoa + Một số dụng cụ học tập B/ Thể hiện trên lớp. I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục, nắm được lớ do nghỉ của hs, tỡnh hỡnh lớp học(2') 11A1. 11A2. 11A3. 11A4. Kiểm tra bài cũ.(7 phút) Câu hỏi 2,3 SGK. Bài tập 3. 1 lít = 103 cm3 vì vậy trong 1cm3 có n hạt nguyên tử = n (hạt e) = , Điện tích một e = 1,6. 10-19 (c) vậy tổng điện tích âm trong 1 cm3 khí H2 là: Q = 1,6. 10-19.(c) . Bài tập 4. F = 9.109. Coi như lực tác dụng giữa các điện tích điểm trong không khí . Nếu thí nghiệm trên đặt trong dầu hoả thì lực tương tác giữa 2 đt đó tăng hay giảm thế nào? () Bài giảng.(36 phút) Phương pháp Nội dung 1/ Thuyết êlectron dùng để làm gì ?. Có những nội dung cơ bản nào ? Nguyên tử nhận thêm 2 e thì ion ấy có điện tích bao nhiêu ? Vật nhiễm điện âm khi nào ? Vật nhiễm điện dương khi nào ? 2/ Vật cách điện, vật dẫn điện Thế nào là vật dẫn điện ? Thé nào là vật cách điện ? Hai loại này có danh giới rõ rệt hay không ? Tại sao ? 3/ Giải thích sự nhiễm điện. a/ Do cọ xát. b/ Do tiếp xúc. c/ Do hưởng ứng. 4/ Định luật bảo toàn điện tích. 1/ Thuyết êlectron. Nội dung. + Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích âm và điưện tích dương trong nguyên tử bằng 0 hay các ntử trung hoà về điện. + Một ngtử mất đi một số e thì chúng biến thành ion dương. Và ngược lại nguyên tử nhận thêm e thì biến thành ion âm. + Khối lượng của e rất nhỏ me = 9,1.10-31 kg nên e rất linh động có thể di chuyển từ vật này sang vật khác, từ ngtử này sang ngtử khác. + Vật nhiễm điện âm là vật có dư thừa e, vật nhiễm điện dương vật đó thiếu e. 2/ Vật cách điện, vật dẫn điện. 3/ Giải thích sự nhiễm điện. a/ Do cọ xát. b/ Do tiếp xúc. c/ Do hưởng ứng. 4/ Định luật bảo toàn điện tích. Một hệ cô lập về điện (không trao đổi điện tích với bên ngoài) Thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số. Điều này có nghĩa là một vật trong hệ mà bị nhiễm điện thì có nghĩa trong hệ có sự phân bố lại điện tích trong hệ chứ không phải nó tự sinh ra điện tích. Củng cố. Trả lời các câu hỏi SGK. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 9/9/2007 Tiết 3. điện trường A/ Chuẩn bị: I/ Mục tiêu. Qua bài học này giúp các em nắm được một số nội dung kiến thức sau: Trả lời được các câu hỏi. Điện trường là gì ?, tính chất cơ bản của điện trường là gi ? Phát biểu được định nghĩa về cường độ điện trường? Vận dụng để xác định cường độ điện trường của một điện tích điểm và các điện tích điểm. Trả lời được câu hỏi điện trường đều là gì ? Nêưu 1 số ví dụ về ĐT Đều. Hiểu nguyên lý chồng chất điện trường. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: 1/ Một số thí nghiệm đơn giản về điện phổ. Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức tương đương ở chương trình lớp 7. Điện phổ, từ phổ III/ Tiến trình chuẩn bị. 1)Thầy: + Chuẩn bị giỏo ỏn lờn lớp. + Tham khảo tài liệu: SGK, SGV, một số tài liệu khỏc 2)Trũ: + Vở, sỏch giỏo khoa + Một số dụng cụ học tập B/ Thể hiện trên lớp. I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục, nắm được lớ do nghỉ của hs, tỡnh hỡnh lớp học(2') 11A1. 10/9 11A2. 12/9 11A3. 12/9 11A4.10/9 II Kiểm tra bài cũ.(7 phút) Câu hỏi 2, 3 Làm thế nào để tạo được hai vật nhiễm điện trái dấu bằng nhau về điện lượng ? Bài tập 1, 2. III. Bài giảng. (36 phút) PPháp (hoạt động của Thầy) Hoạt động của trò (Nội dung) 1/ Điện trường. Khái niệm điện trường. Chúng ta đã biết đến trường vật chất nào ở lớp 10 ? Các lực tương tác nào ? Có nhận xét gì về môi trường tương tác ? Các lực tương tác có thể tự nhiên không cần môi trường mà tương tác được không ? Tương tự ta có lực điện ở bài trước Lực này thông qua môi trường gọi tương tự là gì ? 2/ Cường độ điện trường. Khả năng tác dụng lực điện của điện trường tại các điểm có giống nhau hay không ? Đại lượng nào sẽ đặc trưng cho điện trường về lĩnh vực đó ? Qua thí nghiệm ta có nhận xét gì về khả năng tác dụng lực cảu điện trường tại các điểm khác nhau ? Vậy Cường độ điện trường là gì ? Được xác định thế nào ? Q+ Q- 4/ Điện trường đều. * Điện trường có đặc điểm gì gọi là điện trường đều ? * Cho thí dụ về điện trường đều ? * Em có nhận xét gì về phương chiều của lực điện so với véc tơ cường độ điện trường ? 6/ Nguyên lý chồng chất điện trường. ở trên ta đã xét điện trường gây bởi 1 điện tích điểm. * Giả sử có nhiều điện tích điểm gây ra điện trường tại một điểm thì sao ? * Điện trường tại mỗi điểm được xác định thế nào ? * Trong biểu thức trên phải vận dụng quy tắc nào để xác định véc tơ cường độ điẹn trường ? Q1+ Q-2 Q+3 M 1/ Điện trường. Khái niệm điện trường. Điện trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh các điện tích, tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó. Điện trường quanh điện tích đứng yên gọi là điện trường tĩnh. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. Dùng điện tích thử để phát hiện điện trường (thường dùng điện tích dương q+) 2/ Cường độ điện trường. Khảo sát tại M trong điện trường. Lần lượt đặt vào M các điện tích q1; q2; q3 ......xác định các lực tác dụng tương ứng vào các điện tích điểm đó là F1; F2; F3 ...... tương ứng kết quả cho thấy: Tỷ số Tại N ta cũng có : Nếu xét cả phương chiều ta có : (1) đặc trưng cho điện trường tại mỗi điểm về phương diện tác dụng lực. Nếu q> 0 Nếu q < 0 ...... Đơn vị của E là (v/m) Tại sao như vậy được giải thích sau. 3/ Đường sức điển trường. Định nghĩa. Dùng để mô tả điện trường dựa vào hình ảnh của điện phổ. Điện phổ là hình ảnh được tạo bởi sự xắp xép các hạt bột chất cách điện khuấy đều trong dầu cách điện dặt trong điện trường. ĐN. (SGK) Tính chất đường sức điện trường..(3 tính chất) xem SGK. Điện phổ. (xem SGK) 4/ Điện trường đều.(SGK) 5/ Điện trường gây bởi một điện tích điểm. Từ định nghĩa cường độ điện trường (1) ta xét tại M cách Q đoạn r (trong không khí) đặt vào đó q ta có lực điện , => Q > 0 cùng phương chiều với Q < 0 cùng phương ngược chiều với Từ (1) ta có (2) Có thể cung cấp thêm: 6/ Nguyên lý chồng chất điện trường. Điện trường tại một điểm gây bởi nhiều điện tích điểm được xác định bằng tổng hợp của các từ trường thành phần. Đó là nguyên lý chồng chất điện trường. Trong đó là các véc tơ cường độ điện trường thành phần. Chú ý đây là tổng véc tơ phải xem lai quy tắc hình bình hành. IV. Củng cố. Những nội dung chính của bài ? 1/ Khái niệm điện trường ? Đại lượng cường độ điện trường ? Đặc trương cho điện trường về phương diện nào ? 2/ Xác định cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm? Chú ý đó là dại lượng véc tơ!! 3/ Nguyên lý chồng chất điện trường để xác định cường độ điện trường tại một điểm do nhiều điện tích điểm gây ra ?? 3/ Vận dụng giải các bài tập. 1,2 => 7 SGK V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 10/9/2007 Tiết 4,5. Công của lực điện trường Hiệu điện thế A/ Chuẩn bị: I/ Mục tiêu. Qua bài học này giúp các em nắm được một số nội dung kiến thức sau: Nêu được đặc tính công của lực điện trường. Biết cách vận dụng biểu thức tính công của lực điện. Trình bày khái niệm hiệu điện thế ? Trình bày được mối quan hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế. Biết cách vận dụng công thức liên hệ A và U . Nêu được mối quan hệ giữa cg độ điện trường và hiệu điện thế, vận dụng công thức U và E. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tĩnh điện kế và những dụng cị có liên quan. Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức : Công cơ học ? Tính chất thế của trường hấp dẫn, biểu thức thế năng của một vật trong trường hấp dẫn, tính không đơn giá của thế năng hấp dẫn ở lớp 10. III/ Tiến trình chuẩn bị. 1)Thầy: + Chuẩn bị giỏo ỏn lờn lớp. +Tham khảo tài liệu: SGK, SGV, một số tài liệu khỏc 2)Trũ: + Vở, sỏch giỏo khoa. + Một số dụng cụ học tập + Học bài trước khi đến lớp. B/ Thể hiện trên lớp. I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục, nắm được lớ do nghỉ của hs, tỡnh hỡnh lớp học(2') 11A1. 13/9 11A2. 13/9 11A3. 14/9 11A4.13/9 II Kiểm tra bài cũ.(15 phút) Kiểm tra khảo sát đầu năm. Đề bài: Câu 1. Cho bốn điện tích điểm A,B,C,D, biết rằng A hút B nhưng lại đẩy C; C hút D. Khẳng định nào sau đây là không đúng. A và D trái dấu. A và D cùng dấu. B và D cùng dấu, A và C cùng dấu. Câu 2. Phát biểu nào sau đây về nhiễm điện là đúng. A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, êlectron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, êlectron luôn dịch chuyển từ vật không nhhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, êlectron chỉ dịch chuyểntừ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. Câu 3.Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,5.10-4 (N). Đẻ lực tương tác giãư chúng bằng F2 = 2,5.10-4(N) thì khoảng cáhc giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m) B. r2 = 1,6 (cm) C. r2 = 1,28 (m) r2 = 1,28 (cm). Câu 4. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong nước cách nhau 3 cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5(N). Hai điện tích đó. Trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 Cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 Trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. Tính chất cơ bản của điện trường là tác nó dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương chiều với véc tơ lực điện tác dụng một điện tích đặt tại điểm đó. Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương chiều với véc tơ lực điện tác dụng một điện tích dương đặt tại điểm đó. Câu 6. Đặt một điện tích dương , khối lượng rất nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích đó sẽ chuyển động. dọc theo chiều của đường sức điện trường. Ngược đường sức điện trường. Vuông góc với đường sức điện trường. Theo một quỹ đạo bất kì. Câu 7. Đặt một điện tích âm, khối lượng rất nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích đó sẽ chuyển động. dọc theo chiều của đường sức điện trường. Ngược đường sức điện trường. Vuông góc với đường sức điện trường. Theo một quỹ đạo bất kì. Theo một quỹ đạo bất kì. Câu 8. Hai điện tích điểm q1= 5.10-16(c), q2=-5.10-16(c) đặt hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh tam giác là 8(cm) trong chân không cách nhau. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác đó có độ lớn là. A. E = 1,2178.10-3 (v/m) B. E = 0,6089.10-3(v/m) C. E = 0,3515.10-3(v/m) D. E = 0,7031.10-3 (v/m) Câu 9. Hai điện tích điểm q1= 5.10-9 (c), q2=-5.10-9(c) đặt tại hai điểm cách nhau 10(cm) trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường nối hai điện tích, cách đều hai điện tích là. A. E = 18000(v/m) B. E =36000 (v/m) C. E= 1,800 (v/m) D. E = 0 (v/m) Câu 10. Một điện tích điểm đặt tại nơi có cường độ điện trường 0,16 (v/m). Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10-4 (N). Độ lớnđiên tích đó là. A. q = 8.10-6 B. q = 12,5.10-6 C. q = 8 D. 12,5 (làm 4 mã đề) II. Bài giảng. (65 phút) PP. Công việc cuả Thầy Nội dung. Công việc của trò 1/ Công của lực điện trường Ta đã biết công của trọng lực được biểu diễn qua hiệu thế năng hấp dẫn. Vậy công của lực điện được biểu diễn qua đại lượng nào ? + + + + + + + - - - - - - - M N q+ x + Khảo sát công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q+ dịch chuyển trong điện trường từ M đến N trong điện trường đều (HV) có phương chiều nào ? + Vì trên là đường cong làm thế nào để tính công này ? ta chia đoạn đường cong thành nhiều đoạn nhỏ coi như thẳng khi đó công trên MN baqừng tổng công trên các đoạn nhỏ ? Vậy A = Nhận xét gì về công của lực điện tác dụng vào q ? Có phụ thuộc vào hình dạng đường đi hay không ? 2/ Khái niệm hiệu điện thế. Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích. Ta đã biết Trong cơ học công của trọng lực A = W1 – W2 = WM - WN Chú ý điện trường ở vô cực = 0 nên chỉ còn phụ thuộc vào điểm đầu M và q. Tỷ số chỉ còn phụ thuộc vào M được gọi là điện thế của q tại M. = VM. VM – VN = = UMN 3/ Liên hệ giữa E và U. Ta có A = ? khi tính theo E và MNx ? A = ? khi tính theo hiệu điện thế ? Để suy ra liên hệ E và U ? 1/ Công của lực điện trường Tính tương tự công cơ học ta có . là hình chiếu của MN trên trục 0x cùng phương chiều với là giá trị đại số có dấu phụ tuộc vào chiều của nó so với 0x. Nhận xét. Công của lực điện trường tacds dụng vào điện tích điểm q không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu, cuối của đoạn đờng. NX trên đúng cho cả điện trường không đều. ĐN. (SGK) 2/ Khái niệm hiệu điện thế. Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích. Tương tự trong trường trọng lực q cũng có thế năng và A = W1 – W2 = WM - WN Hiệu điện thế, điện thế. Tương tự trong trường trọng lực ta cũng có: AMN = q.(VM – VN) Trong đó (VM- VN ) là hiệu điện thế VM; VN Làđiện thế tại M và N. UMN = (VM- VN ) = Vì MN là hai điểm bất kì nên có thể viết: hay A = U.q Định nghĩa hiệu điện thế : SGK trang 21 + Đơn vị trong hệ SI. U. V có đơng vị (v) với q (c); A (J) + Đo hiệu điện thế bằng tĩnh điện kế (hv 4.2) Trong kỹ thuật gọi HĐT là điện áp. 3/ Liên hệ giữa E và U. Từ biểu thức A = qE.MNx và biểu thức A = U.q ta có Từ biểu thức này ta thấy rõ E có đơn vị (v/m). Nếu không quan tâm đến dấu của các đại lượng thì ta viết d là hình chiếu của đoạn đường dịch chuyển của điện tích trên IV. Củng cố. Điện thế VM = . Hiệu điện thế UMN = VM – VN = Liên hệ E ; U. Giờ sau chữa bài tập Phần trên này (từ tiết 1 đến tiết 5) soạn theo PP chương trình do trường tự biên soạn nên không khớp với PP do sở duyệt (nhận ngày 14/9/2007). Ngày soạn: 16/9/2007 Tiết 6-7. Bài tập A/ Chuẩn bị: I/ Mục tiêu. Qua bài học này giúp các em nắm vững và vận dụng được một số nội dung kiến thức sau: Định luật Cu Lông áp dụng cho 1 điện tích điểm, hệ điện tích điểm. Điện trường của một diện tích điểm, hệ điện tích điểm, điện trường đều, lực điện trường, vận dụng để giải các bài tập cụ thể về hệ điện tích điểm gây ra điện trường. Công của lực điện trường. Biết cách vận dụng biểu thức tính công của lực điện. Trình bày khái niệm hiệu điện thế ? Hiểu rõ quan hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế. Biết cách vận dụng công thức liên hệ A và U . Rèn kỹ năng giải bài tập về Lực Cu Lông, Điện trường, Công của lực điện trường, Điện thế, Hiệu điện thế, làm quen với phương pháp học tự nghiên cứu làm chính, kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Giải các câu hỏi và bài tập trang 12, 17-18, 22-23, và BT tiết 5 trong SGK. BT 1.1 đến 1.50 SGK BTVL lớp 11 nâng cao. Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức: Công thức động học, động lực học cơ học lớp 10 ? Tính chất thế của trường hấp dẫn, biểu thức thế năng của một vật trong trường hấp dẫn, tính không đơn giá của thế năng hấp dẫn ở lớp 10. III/ Tiến trình chuẩn bị. 1)Thầy: + Chuẩn bị giỏo ỏn lờn lớp. +Tham khảo tài liệu: SGK, SGV, một số tài liệu khỏc 2)Trũ: + Vở, sỏch giỏo khoa. + Một số dụng cụ học tập chú ý việc sử dụng bút chì để làm bài trắc nghiệm. + Học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. B/ Thể hiện trên lớp. I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục, nắm được lớ do nghỉ của hs, tỡnh hỡnh lớp học(2') 11A1. 17/9 11A2. 18/9 11A3. 18/9 11A4.17/9 II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. III. Nội dung thực hiện. PP – Công việc của Thầy Nội dung – Công việc của trò 1/ Bài tập về Định luật Cu Lông. 1.1. Gọi học sinh lên bảng tự trình bày bài giải của mình các bài tập 5 trang 18, 6(18), 7 (18) 1.2. Kiểm tra, theo dõi sự chuẩn bị của các HS khác. 1.3. Chữa bài cho HS đã thực hiện cho cả lớp sau nhận xét của cả lớp. 1/ Bài tập về Định luật Cu Lông. Theo dõi bài làm của bạn trên bảng, cho nhận xét và góp ý . Theo dõi bài chữa, nếu cần thì chép 2/ Phương pháp chung . 2.1. Diễn giải để tìm mục tiêu. + Phân tích các dữ kiện mở dần đường đi đến đích. Cách này thường áp dụng cho các bài toán mà ta khó xác định rõ mục tiêu. 2.2. Xác định rõ mục tiêu và rồi tìm đường đi đến đích. Cách này áp dụng cho các bài đã hiểu rõ nội dung yêu cầu, rõ ràng về mục tiêu. A B C A 2/ Bài chữa mẫu. Bài 6/ 18. Cường độ điện trường tại A. do 2 điện tích kia gây ra. E1 = E2 = là 2 véc tơ cường độ điện trường do qC và qB gây ra tại A được xác định như hình vẽ. áp dụng quy tắc HBH ta được hình dựng là hình thoi đặc biệt có góc nhọn 600. E = (V/m) Nếu 1 điện tích đổi dấu thì chiều của 1 có hướng ngược lại so với trước và tam giác xét bây giờ là đều. E = E1 = E2 = Chú ý việc xác định chiều của các véc tơ E. Củng cố kiến thức: 1) Bài tập SGK 2) Bài tập Sách BTVL 11: từ bài 1.25 đến 1.40 Tiết 8: Vật dẫn và điện môi trong điện trường Ngày soạn: 17 / 9 /2007 A/ Chuẩn bị: I/ Mục tiêu. + Học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. B/ Thể hiện trên lớp. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Giải các câu hỏi và bài tập trang 12, 17-18, 22-23, và BT tiết 5 trong SGK. BT 1.1 đến 1.50 SGK BTVL lớp 11 nâng cao. Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức: Công thức động học, động lực học cơ học lớp 10 ? Tính chất thế của trường hấp dẫn, biểu thức thế năng của một vật trong trường hấp dẫn, tính không đơn giá của thế năng hấp dẫn ở lớp 10. III/ Tiến trình chuẩn bị. 1)Thầy: + Chuẩn bị giỏo ỏn lờn lớp. +Tham khảo tài liệu: SGK, SGV, một số tài liệu khỏc 2)Trũ: + Vở, sỏch giỏo khoa. + Một số dụng cụ học tập chú ý việc sử dụng bút chì để làm bài trắc nghiệm. I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục, nắm được lớ do nghỉ của hs, tỡnh hỡnh lớp học(2') 11A1. 19/9 11A2. 20/9 11A3. 20/9 11A4.19/9 II. Kiểm tra bài cũ: 1. Vật dẫn và điện môi là gì ? 2. Các điện tích chuyển động như thế nào trong điện trường ? III. Nội dung: 1. Tính chất của vật dẫn trong điện trường 2. Tính chất của điện môi trong điện trường IV. Yêu cầu: - Nắm vững tính chất của điện môi trong điện trường. - Dựa vào tính chất của điện trường và chuyển động của các e trong điện trường có thể giải thích được tính chất của vật dẫn và điện môi trong điện trường. V. Bài giảng: Hệ thống câu hỏi hướng dẫn Nội dung trình bày bảng - Nhắc lại khái niệm vật dẫn. - Nêu khái niệm điện tích tự do. - Nếu khái niệm vật dẫn cân bằng. - Vẽ hình về vật chuyển động trên mặt phẳng ngang cịu tác dụng của lực vuông góc với mặt phẳng và theo phwong xiên góc. - Chứng minh đường sức điện trường của vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn ? + Nếu điện trường không vuông góc với bề mặt vật dẫn thì các điện tích đứng yên hay chuyển động ? Khi đó vật dẫn có cân bằng không ? - Nếu điện trường bên trong vật dẫn không bằng nhau thì các điện tích bên trong vật dẫn chuyển động như thế nào ? - Tại sao nói các điện tích chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn ? - Tại sao ở những chỗ nhọn thường xảy ra hiện tượng phóng điện ? - Giải thích ứng dụng tính chất vật dẫn trong điện trường khi làm cột chống sét và làm màn chắn tĩnh điện. 1. Vật dẫn trong điện trường: - Điện tích có thể chuyển động tự do trong điện trường gọi là điện tích tự do. - Vật dẫn không có dòng điện tích chuyển động gọi là vật dẫn cân bằng. - Tính chất của vật dẫn cân bằng: + Điện trườn

File đính kèm:

  • docGiao an 11 ban co ban.doc