Điện học điện từ học
Chương I. Điện tích. Điện Trường
Bài 01. ĐIỆN TICH ĐỊNH LUẬT CU-LONG
I/.Mục tiêu
1.kiến thức
Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
2. kĩ năng
Vận dụng được định luật Cu-lông để giải được các bài tập
- Xác định được phương chiều củ lực cu lông tương tác giữa các điện tích, giữa các điện tích điểm
- G ỉai được các bài toán dùng tương tác tĩnh điện.
II /Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Xem SGK vật lí 7 và 9 xem học sinh học gì ở THCS.
- Chuẩn bị câu hỏi hoạc phiếu câu hỏi.
2.Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học ở THCS.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (5phút) : Gíơ thiệu chương trinh SGK, sách bài tập, sách tham khảo lớp 11.
Hoạt động 2 (15phút ) : Tìm hiểu sự nhiễm điện giữa các vật
139 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 11 – Kì 1 - Người soạn: Trần văn Tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 01 - tiết 1
Ngày soạn 25/08/2013
ngày giảng............................
Điện học điện từ học
Chương I. Điện tích. Điện Trường
Bài 01. ĐIỆN TICH ĐỊNH LUẬT CU-LONG
I/.Mục tiêu
1.kiến thức
- Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
2. kĩ năng
- Vận dụng được định luật Cu-lông để giải được các bài tập
- Xác định được phương chiều củ lực cu lông tương tác giữa các điện tích, giữa các điện tích điểm
- G ỉai được các bài toán dùng tương tác tĩnh điện.
II /Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Xem SGK vật lí 7 và 9 xem học sinh học gì ở THCS.
- Chuẩn bị câu hỏi hoạc phiếu câu hỏi.
2.Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học ở THCS.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (5phút) : Gíơ thiệu chương trinh SGK, sách bài tập, sách tham khảo lớp 11.
Hoạt động 2 (15phút ) : Tìm hiểu sự nhiễm điện giữa các vật
Hoạt động của giáo vien
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Cho học sinh làm thí nghiệm về sụ nhiễm điện giữa các vật do cọ xát.
Giới thiệu cách làm cho vật bị nhiễm điện
Giới thiệu cách kiểm tra vật có bị nhiễm điện hay không.
Hoạt động 3: điện tích- điện tích điểm
Giới thiệu điện tích.
Cho hoc sinh tìm ví dụ
Giới thiệu điện tích điểm
Cho học sinh tìm ví dụ điện tích điểm
Hoạt động 4: Tương tác điện tích
Giới thiệu sụ tương tác giữa các địên tích điểm.
Cho học sinh thực hiện câu C1.
Làm thí nghiệm theo sụ hướng dẫn của giáo viên.
Ghi nhận cách làm vật bị nhiễm điện
Nêu cách kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không .
Tìm ví dụ về điẹn tích.
Tìm ví dụ về vật bị nhiễm điện .
Ghi nhận sụ tương tác giữa các điện tích .
Thực hiện câu C1.
I. Sự nhiễm điện giữa cỏc vật do cọ sat. Điiện tịch. Tương tỏc điện
1. Sụ nhiễm điện giữa cỏc vật
Có ba cách làm nhiễm điện cho vật :
-Nhiễm điện do cọ xát : Cọ xát hai vật, kết quả là hai vật bị nhiễm điện.
-Nhiễm điện do tiếp xúc : Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với vật dẫn khác không nhiễm điện, kết quả là vật dẫn bị nhiễm điện.
-Nhiễm điện do hưởng ứng : Đưa một vật nhiễm điện lại gần nhưng không chạm vào vật dẫn khác trung hoà về điện. Kết quả là hai đầu của vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu. Đầu của vật dẫn ở gần vật nhiễm điện mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện.
2. Điện tớch. Điện tớch điểm
Vật bị nhiễm điện cũn gọi là vật mang điện,Vật tớch điện hay cũn gọi là một điện tớch Điện tớch điểm cũn gọi là điện tớch .cú kớch thước rất nhỏ so vúi khoảng cỏch toớư điểm ta xột.
3. Tương tỏc điện tớch
Cỏc điện tớch cựng dấu thỡ đẩy nhau
Cỏc điện tớch trỏi dấu thỡ hỳt nhau.
Hoạt động 3 (15 phuùt) : Nghiên cứu định luật CU-LÔNG và hằng số điện môi
Giói thiệu định luật .
Giói thiệu biểu thức định luật và các đại lượng
Giới thiệu đơn vị điện tích
Học sinh thực hiện câu C2
Giới thiệu khái niệm điện môi.
Học sinh lấy ví dụ
.
Học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác giữa các điện tích đặt trong chân không
Học sinh thực hiện câu C3
hs Ghi nhận định luật.
Ghi nhận biểu thức định luật .
Ghi nhận đơn vị điện tích.
thục hiện câu C2.
Ghi nhận khái niệm
Tìm ví dụ.
Gi nhận khái niệm.
Nêu biểu thúc
Thực hiện câu C3.
II. Định luật cu –long hăng số đện mụi
1. Định luật cu lụng
Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng :
F =
trong đó, F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn (N), r là khoảng cách giữa hai điện tích, đo bằng mét (m), q1, q2 là các điện tích, đo bằng culông (C), k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị đo. Trong hệ SI, k = 9.109 .
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
2 lực tương tỏc giữa cỏc điện tớch trong chất điện mụi hằng số điện mụi
Khi hai điện tích được đặt trong điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian, có hằng số điện môi e, thì :
F =
Hằng số điện môi của không khí gần bằng hằng số điện môi của chân không (e = 1).
[Vận dụng]
· Biết cách tính độ lớn của lực theo công thức định luật Cu-lông.
· Biết cách vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên các điện tích.
Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Co học sinh nêu kiến thức cần nhớ ?
Học sinh thực hiện câu 1, 2, 3, 4 trang 9, 10.
Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện 5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9, 1.ínhách bbài tập.
Nêu các nội dung tóm tắt.
Thực hiện câu hỏi sgk.
Ghi bài tập về nhà.
IV. Rút kinh nnghiệm bài giảng
tuần 01 - tiết 2
Ngày soạn 25/08/2013
ngày giảng............................
Bài 2 : THUYET ELEC TRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Nªu ®îc c¸c néi dung chÝnh cña thuyÕt ªlectron.
Ph¸t biÓu ®îc ®Þnh luËt b¶o toµn ®iÖn tÝch.
2Kĩ năng
VËn dông ®îc thuyÕt ªlectron ®Ó gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng nhiÔm ®iÖn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
-Xem sách vật lí lớp 7 dã học ở THCS
- hệ thống câu hỏi
2. Học sinh
Ôn tạp lai kiến thức đã học ở lớp THCS .
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (5 phut:) Kiểm tra bài cũ , biểu thức định luật cu-lông
Hoạt động 2 (20 phut) : Tim hiểu về thuyết electron
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
-*Nêu cấu tạo nguyên tử (Hình vẽ 2.1)
*Giới thiệu điện tích ,khối lượng proton.nơtron
-
*Tại sao bình thường các nguyên tử trụng hoà về điện
*Giới thiệu ddieenj tích nguyên tố?
*Giới thiệu thuyết electron
*Yêu cầu học sinh thực hiện câu C1
*Khi nào các nguyên tử không trung hoà về điện ?
*Khi nào thì nguyên tủ màng điện tích dương?
*Khi nào thì nguyên tử mang điện tích âm?
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
-Học sinh thực hiện
-học sinh thực hiện
-Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
I/ Thuyết electron
1)Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện tích nguyên tố
- Gồm hạt nhân mang điện tích dương ở trung tâm và các electron mang điện tích âm ở xung quanh
- electron có
Diện tích – 1,6.10-19c
Khối lượng 9,1.10-31kg
-Proton có :
Điện tích 1,6.10-19c
Khối lượng 1,67.10-27kg
*Điện tích nguyên tố
Điện tích electron và điện tíchảpoton là điện tích duy nhất có được ta có thể coi là điện tích nguyên tố
2)thuyết electron
· ThuyÕt dùa trªn sù c tró vµ di chuyÓn cña c¸c ªlectron ®Ó gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng ®iÖn vµ c¸c tÝnh chÊt ®iÖn cña c¸c vËt gäi lµ thuyÕt ªlectron.
· ThuyÕt ªlectron gåm c¸c néi dung chÝnh sau ®©y :
- £lectron cã thÓ rêi khái nguyªn tö ®Ó di chuyÓn tõ n¬i nµy ®Õn n¬i kh¸c. Nguyªn tö bÞ mÊt ªlectron sÏ trë thµnh mét h¹t mang ®iÖn d¬ng gäi lµ ion d¬ng.
- Mét nguyªn tö ë tr¹ng th¸i trung hßa cã thÓ nhËn thªm ªlectron ®Ó trë thµnh mét h¹t mang ®iÖn ©m gäi lµ ion ©m.
- Mét vËt nhiÔm ®iÖn ©m khi sè ªlectron mµ nã chøa lín h¬n sè ®iÖn tÝch nguyªn tè d¬ng (pr«t«n). NÕu sè ªlectron Ýt h¬n sè pr«t«n th× vËt nhiÔm ®iÖn d¬ng.
Hoạt động 3: Vận dụng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Giới thiệu vật dẫn điện và vật cách điện
Yêu cầu học sinh thực hiện câu C2 C3
Tại sao phân biệt được vật dẫn điện và vật cách điện
Giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc
Trả lời câu C4
Giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng
Học sinh ghi nhận
Học sinh ghi nhận
Học sinh ghi nhận
Học sinh ghi nhận
Học sinh ghi nhận
Học sinh ghi nhận
II/Vận dụng
Gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng nhiÔm ®iÖn :
Sù nhiÔm ®iÖn do cä x¸t : Khi hai vËt cä x¸t, ªlectron dÞch chuyÓn tõ vËt nµy sang vËt kh¸c, dÉn tíi mét vËt thõa ªlectron vµ nhiÔm ®iÖn ©m, cßn mét vËt thiÕu ªlectron vµ nhiÔm ®iÖn d¬ng.
Sù nhiÔm ®iÖn do tiÕp xóc : Khi vËt kh«ng mang ®iÖn tiÕp xóc víi vËt mang ®iÖn, th× ªlectron cã thÓ dÞch chuyÓn tõ vËt nµy sang vËt kh¸c lµm cho vËt kh«ng mang ®iÖn khi tríc còng bÞ nhiÔm ®iÖn theo.
Sù nhiÔm ®iÖn do hëng øng : Khi mét vËt b»ng kim lo¹i ®îc ®Æt gÇn mét vËt ®· nhiÔm ®iÖn, c¸c ®iÖn tÝch ë vËt nhiÔm ®iÖn sÏ hót hoÆc ®Èy ªlectron tù do trong vËt b»ng kim lo¹i lµm cho mét ®Çu vËt nµy thõa ªlectron, mét ®Çu thiÕu ªlectron. Do vËy, hai ®Çu cña vËt bÞ nhiÔm ®iÖn tr¸i dÊu.
Hoạt động 4: Định luật bảot toàn điện tích
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Giới thiệu nội dung định luật bảo toàn
III/ Định luật bảo toàn
Trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các điện tích là không đổi
Hoạt động 5: Củng cố hướng dẫn về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Học sinh tóm tắt các kiến thức cơ bản SGK
Về nhà làm các bài tập 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 sách bài tập
Học sinh thực hiện tóm tắt
Học sinh ghi nhận
IV.Rút kinh nghiệm tiết học
Người soạn: Trần văn Tiến Giáo án vất lí 11 – Năm học 2013 -2014
tuần 02 - tiết 3
Ngày soạn 03/09/2013
ngày giảng............................
Bai 3: . ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nªu ®îc ®iÖn trêng tån t¹i ë ®©u, cã tÝnh chÊt g×.
- Ph¸t biÓu ®îc ®Þnh nghÜa cêng ®é ®iÖn trêng.
2. Kĩ năng
- Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
- Giải các Bài tập về điện trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.
- Thước kẻ, phấn màu.
- Chuẩn bị phiếu câu hỏi.
2. Học sinh
- Chuẩn bị Bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1.
Hoạt động 1 (5pht) : Kiểm tra bài cũ : Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng.
Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu khái niệm điện trường.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Giới thiệu sự tác dụng lực giữa các vật thông qua môi trường.
Giới thiệu khái niệm điện trường.
Tìm thêm ví dụ về môi trường truyền tương tác giữa hai vật.
Ghi nhận khái niệm.
I. Điện trường
1. Môi trường truyền tương tác điện
Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường.
2. Điện trường
§iÖn trêng lµ mét d¹ng vËt chÊt bao quanh ®iÖn tÝch vµ tån t¹i cïng víi ®iÖn tÝch (trêng hîp ®iÖn trêng tÜnh, g¾n víi ®iÖn tÝch ®øng yªn).
TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ®iÖn trêng lµ t¸c dông lùc ®iÖn lªn c¸c ®iÖn tÝch ®Æt trong nã.
Hoạt động 3 (30 phút) : Tìm hiểu cường độ điện trường.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Giới thiệu khái niệm điện trường.
Nêu định nghĩa và biểu thức định nghĩa cường độ điện trường.
Yêu cầu học sinh nêu đơn vị cường độ điện trường theo định nghĩa.
Giới thiệu đơn vị V/m.
Giới thiệu véc tơ cường độ điện trường.
Vẽ hình biểu diễn véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Vẽ hình 3.4.
Nêu nguyên lí chồng chất.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận định nghĩa, biểu thức.
Nêu đơn vị cường độ điện trường theo định nghĩa.
Ghi nhận đơn vị tthường dùng.
Ghi nhận khái niệm.;
Vẽ hình.
Dựa vào hình vẽ nêu các yếu tố xác định véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm.
Thực hiện C1.
Vẽ hình.
Ghi nhận nguyên lí.
II. Cường dộ điện trường
1/ Khỏi niệm: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tỏc dụng lực của điện trường tại điểm đú. Nú được xac định bằng thương số của độ lớn lực điện F tỏc dụng lờn một điện tớch thử q (dương) đặt tại điểm đú và độ lớn của q.
trong đú E là cường độ điện trường tại điểm ta xột.
2/ Vộc tơ cường độ điện trường : Cường độ điện trường là một đại lượng vectơ : .
Vectơ cú điểm đặt tại điểm đang xột, cú phương chiều trựng với phương chiều của lực điện tỏc dụng lờn điện tớch thử q dương đặt tại điểm đang xột và cú độ dài (mụ đun) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xớch nào đú.
- Chiều hướng ra xa điện tớch nếu là điện tich dương, hướng về phia điện tớch nếu là điện tớch ừm.
- Độ lớn : E = k
Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là vụn trờn một (V/m).
4. Nguyờn lớ chồng chất điện trường
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Người soạn: Trần văn Tiến Giáo án vất lí 11 – Năm học 2013 -2014
tuần 02 - tiết 4
Ngày soạn 05/09/2013.
ngày giảng............................
Tiết 2. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện.
2- Kỹ năng
- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
- Giải các Bài tập về điện trường.
II. CHUẨN BỊ
- Thước kẻ, phấn màu.
- Chuẩn bị câu hỏi.
2. Học sinh
- Chuẩn bị Bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5pht) : Kiểm tra bài cũ : Nêu khai niem điện trường và viết biểu thức tính cường độ điện trường
Hoạt động 2 (35 phút) : Tìm hiểu đường sức điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Giới thiệu hình ảnh các đường sức điện.
Giới thiệu đường sức điện trường.
Vẽ hình dạng đường sức của một số điện trường.
Giới thiệu các hình 3.6 đến 3.9.
Nêu và giải thích các đặc điểm cuả đường sức của điện trường tĩnh.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
Giới thiệu điện trường đều.
Vẽ hình 3.10.
Quan sát hình 3.5. Ghi nhận hình ảnh các đường sức điện.
Ghi nhận khái niệm.
Vẽ các hình 3.6 đến 3.8.
Xem các hình vẽ để nhận xét.
Ghi nhận đặc điểm đường sức của điện trường tĩnh.
Thực hiện C2.
Ghi nhận khái niệm.
Vẽ hình.
III. Đường sức điện
1. Hình ảnh các đường sức điện
Các hạt nhỏ cách điện đặt trong điện trường sẽ bị nhiễm điện và nằm dọc theo những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
2. Định nghĩa
Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác đường sức điện trường là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.
3. Hình dạng đường sức của một dố điện trường
Xem các hình vẽ sgk.
4. Các đặc điểm của đường sức điện
+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi
+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
+ Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín.
+ Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
4. Điện trường đều
Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn.
Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều.
Hoạt động 2 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh đọc phần Em có biết ?
Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà giả các bài tập 9, 10, 11, 12, 13 sgk 3.1, 2.2, 3.3, 3.4, 3.6, 3.7, 3.10 sách bài tập.
Đọc phần Em có biết ?
Tóm tắt kiến thức.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Người soạn: Trần văn Tiến Giáo án vất lí 11 – Năm học 2013 -2014
tuần 03 - tiết 5
Ngày soạn 8//09/2013
ngày giảng............................
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Lực tương tác giữa các điện tích điểm.
- Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích.
2. Kỹ năng :
- Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm.
- Giải thích đước các hiện tượng liên quan đến thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
- Các cách làm cho vật nhiễm điện.
- Hai loại điện tích và sự tương tác giữa chúng.
- Đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích điểm,
- Lực tương tác giữa nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm.
- Thuyết electron.
- Định luật bảo toàn điện tích.
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 10 : D
Câu 6 trang 10 : C
Câu 5 trang 14 : D
Câu 6 trang 14 : A
Câu 1.1 : B
Câu 1.2 : D
Câu 1.3 : D
Câu 2.1 : D
Câu 2.5 : D
Câu 2.6 : A
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Cu-lông.
Yêu cầu học sinh suy ra để tính |q|.
Yêu cầu học sinh cho biết điện tích của mỗi quả cầu.
Vẽ hình
Viết biểu théc định luật.
Suy ra và thay số để tính |q|
Giải thích tại sao quả cầu có điện tích đó.
Xác định các lực tác dụng lên mỗi quả cầu.
Nêu điều kiện cân bằng.
Tìm biểu thức để tính q.
Suy ra, thay số tính q.
Bài 8 trang 10
Theo định luật Cu-lông ta có
F = k = k
=> |q| = = 10-7(C)
Bài 1.7
Mỗi quả cầu sẽ mang một điện tích .
Lực đẩy giữa chúng là F = k
Điều kiện cân bằng : = 0
Ta có : tan =
=> q = ±2l= ± 3,58.10-7C
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Người soạn: Trần văn Tiến Giáo án vất lí 11 – Năm học 2013 -2014
tuần 03 - tiết 6
Ngày soạn 10/09/2013.
ngày giảng............................
Bai 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nªu ®îc trêng tÜnh ®iÖn lµ trêng thÕ.
Nêu đươc đặc điểm của lưc tác dụng lưc điện tích trong điện trường đều.
2. Kĩ năng
- Lập đươc biểu thức tính công của lưc điện trong điện trường đều.
- Nêu đươc đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.
- Trình bày đươc khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lưc điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
- Giải Bài toán tính công của lưc điện trường và thế năng điện trường.
II. CHUN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị hình 4.2 sgk và hình ảnh ĩô trợ trường hơp di chuyển điện tích theo một đường cong từ M đến N.
2. Học sinh: ôn công thức cách tính công của lưc và đặc điểm công lưc.
III. TIẾN TRINH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và các tính chất của đường sức của điện trường tĩnh.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu công của lực điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình 4.1 lên bảng.
Vẽ hình 4.2 lên bảng.
Cho học sinh nhận xét.
Đưa ra kết luận.
Giới thiệu đặc điểm công của lực diện khi điện tích di chuyển trong điện trường bất kì.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
Vẽ hình 4.1.
Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q > 0 đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường .
Vẽ hình 4.2.
Tính công khi điện tích q di chuyển theo đường thẳng từ M đến N.
Tính công khi điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MPN.
Nhận xét.
Ghi nhận đặc điểm công.
Ghi nhận đặc điểm công của lực diện khi điện tích di chuyển trong điện trường bất kì.
Thực hiện C1.
Thực hiện C2.
I. Công của lực điện
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều
= q
Lực là lực không đổi..
2. C«ng cña lùc ®iÖn trêng khi ®iÖn tÝch ®iÓm q di chuyÓn trong ®iÖn trêng ®Òu E tõ ®iÓm M ®Õn ®iÓm N lµ AMN = qEd, kh«ng phô thuéc vµo h×nh d¹ng ®êng ®i mµ chØ phô thuéc vµo vÞ trÝ ®iÓm ®Çu M vµ ®iÓm cuèi N cña ®êng ®i, víi d lµ h×nh chiÕu cña qu·ng ®êng ®i MN theo ph¬ng vect¬ (ph¬ng ®êng søc).
3. C«ng cña lùc ®iÖn trêng trong mét trêng tÜnh ®iÖn bÊt k× kh«ng phô thuéc h×nh d¹ng ®êng ®i, chØ phô thuéc vÞ trÝ ®iÓm ®Çu vµ ®iÓm cuèi cña ®êng ®i. §iÖn trêng tÜnh lµ mét trêng thÕ.
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thế năng trọng trường.
Giới thiệu thế năng của điện tích đặt trong điện trường.
Giới thiệu thế năng của điện tích đặt trong điện trường và sự phụ thuộc của thế năng này vào điện tích.
Cho điện tích q di chuyển trong điện trường từ điểm M đến N rồi ra ¥. Yêu cầu học sinh tính công.
Cho học sinh rút ra kết luận.
Yêu cầu học sinh thực hiện C3.
Nhắc lại khái niệm thế năng trọng trường.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận mối kiên hệ giữa thế năng và công của lực điện.
Tính công khi điện tích q di chuyển từ M đến N rồi ra ¥.
Rút ra kết luận.
Thực hiện C3.
II. Thế năng của một điện tích trong điện trường
1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường
Thế năng của điện tích đặt tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích tại điểm đó.
2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q
Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại điểm M trong điện trường :
WM = AM¥ = qVM
Thế năng này tỉ lệ thuận với q.
3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường
AMN = WM - WN
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện trường tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4, 5, 6, 7 trang 25 sgk và 4.7, 4.9 sbt.
Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Người soạn: Trần văn Tiến Giáo án vất lí 11 – Năm học 2013 -2014
tuần 04 - tiết 7
Ngày soạn 19/09/2013.
ngày giảng............................
Bài 5. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ph¸t biÓu ®îc ®Þnh nghÜa hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm cña ®iÖn trêng vµ nªu ®îc ®¬n vÞ ®o hiÖu ®iÖn thÕ.
Nªu ®îc mèi quan hÖ gi÷a cêng ®é ®iÖn trêng ®Òu vµ hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm cña ®iÖn trêng ®ã. NhËn biÕt ®îc ®¬n vÞ ®o cêng ®é ®iÖn trêng.
- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường.
2. Kĩ năng
Gi¶i ®îc bµi tËp vÒ chuyÓn ®éng cña mét ®iÖn tÝch däc theo ®êng søc cña mét ®iÖn trêng ®Òu.
- Giải Bài tính điện thế và hiệu điện thế.
- So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.
- Thước kẻ, phấn màu.
- Chuẩn bị phiếu câu hỏi.
2. Học sinh
Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm công của lực điện trường khi điện tích di chuyển.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu khái niệm điện thế.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính thế năng của điện tích q tại điểm M trong điện trường.
Đưa ra khái niệm.
Nêu định nghĩa điện thế.
Nêu đơn vị điện thế.
Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của điện thế.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Nêu công thức.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận đơn vị.
Nêu đặc điểm của điện thế.
Thực hiện C1.
I. Điện thế
1. Khái niệm điện thế
Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích.
2. Định nghĩa
Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q
VM =
Đơn vị điện thế là vôn (V).
3. Đặc điểm của điện thế
Điện thế là đại lượng đại số. Thường chọn điện thế của đát hoặc một điểm ở vô cực làm mốc (bằng 0).
Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Nêu định nghĩa hiệu điện thế.
Yêu cầu học sinh nêu đơn vị hiệu điện thế.
Giới thiệu tĩnh điện kế.
Hướng dẫn học sinh xây dựng mối liên hệ giữa E và U.
Lùc ®iÖn F t¸c dông lªn ®iÖn tÝch g©y ra cho ®iÖn tÝch gia tèc a, ®îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc :
Ghi nhận khái niệm.
Nêu đơn vị hiệu điện thế.
Quan sát, mô tả tĩnh điện kế.
Xây dựng mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
II. Hiệu điện thế
1. Định nghĩa
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự
File đính kèm:
- giao an 11 co ban.doc