TiÕt 50
Bài 32. LỰC LO-REN-XƠ.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Kiến thức
- Trình bày được phương của lực Lo- ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ.
- Nắm được nguyên tắc lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trường.
• Kỹ năng
- Xác định phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
- Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm về chuyển đọng của êlectron trong từ trường.
- Hình vẽ xác định chiều lực Lo-ren-xơ.
2. Học sinh
- Ôn lại lực tác dụng lên dòng điện, quy tứac bàn tay trái.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1(. phút): Ổ định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
1. Giải thích tại sao hai dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau ?
2. Cho hai dòng điện song song, viết công thức lực từ tác dụng lên mỗi đoen vị dài của mỗi dòng điện.
3. Phát biểu định nghĩa Ampe.
12 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 nâng cao - Tiết 50 đến 59, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 50
Bài 32. LỰC LO-REN-XƠ.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Trình bày được phương của lực Lo- ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ.
Nắm được nguyên tắc lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trường.
Kỹ năng
Xác định phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Kiến thức và đồ dùng:
Thí nghiệm về chuyển đọng của êlectron trong từ trường.
Hình vẽ xác định chiều lực Lo-ren-xơ.
Học sinh
Ôn lại lực tác dụng lên dòng điện, quy tứac bàn tay trái.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1(.. phút): Ổ định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Giải thích tại sao hai dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau ?
Cho hai dòng điện song song, viết công thức lực từ tác dụng lên mỗi đoen vị dài của mỗi dòng điện.
Phát biểu định nghĩa Ampe.
Hoạt động 2(.. phút): Bài mới: bài 32: Lực Lo-ren-xơ.
lu b¶ng
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña HS
1. Thí nghiệm
2. Lực Lorentz
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorentz.
a) Phương của lực Lorentz
b) Chiều của lực Lorentz
c) Độ lớn của lực Lorentz
:
f = qvBsin
q là giá trị tuyệt đối của điện tích của hạt.
3. Ứng dụng của lực Lorentz
- Trình baøy tieán haønh thí nghieäm nhö hình veõ nhö SGK trang 256
- Töø hieän töôïng xuaát hieän voøng troøn maøu xanh luïc, caùc em cho bieát keát luaän gì veà quyõ ñaïo chuyeån ñoäng cuûa caùc electron ?
- Ñònh nghóa löïc Lorent ?
GV : caùc em caàn phaân bieät löïc Lorent vôùi löïc töø taùc duïng leân moät ñoïan doøng ñieän (goïi laø löïc Ampe )
- Löïc Lo-ren-xô coù phöông vaø chieàu ñöôïc xaùc ñònh nhö theá naøo?
- Yeâu caàu HS ñoïc hieän töôïng cöïc quang.
- Löïc Lo-ren-xô coù ñoä lôùn ?
GV Neâu caùc öùng duïng sau :
- Söï laùy tia löûa ñieän trong oáng phoùng ñieän töû baènbg töø tröôøng.
- HS quang saùt.
-Do taùc duïng nhieät cuûa daây ñoát laøm xuaát hieän electron, electron ion hoùa caùc phaân töû khí laøm phaùt quang.
- HS thaûo luaän vaø giaûi thích.
-Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorentz.
- HS thaûo luaän vaø traû lôøi?
- HS ñoïc saùch
- f = qvBsin
Hoạt động 3(.. phút): Vận dụng, củng cố.
Lực Lorentz là gì ?
Nêu quy tắc xác định chiều của lực Lorentz.
Viết biểu thức tính độ lớn của lực Lorentz.
Kể vài ứng dụng của lực Lorenrz.
TiÕt 51
Bài 33: khung d©y cã dßng ®iÖn ®Æt trong tõ trêng
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được rằng một khung dây mang dòng điện trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên một khung dây nói chung là có xu hướng làm khung quay chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung thì lực từ không làm quay khung
- Thành lập được công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây
- Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và điện kế khung quay.
2. Kỹ năng
- Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trường
- Giải thích được ứng dụng của hiện tượng này.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
a.Kiến thức và đồ dùng :
- Thí nghiệm khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường: khung dây, nguồn điện một chiều, dây dẫn
- Hình vẽ trong SGK phóng to
b.Phiếu học tập
2.Học sinh
Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, qui tắc bàn tay trái
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. kiểm tra bài cũ.
Lực Lorentz là gì ?
Nêu quy tắc xác định chiều của lực Lorentz.
Viết biểu thức tính độ lớn của lực Lorentz.
Kể vài ứng dụng của lực Lorenrz.
2. Giảng bài mới
lu b¶ng
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña HS
1. KHUNG DAÂY ÑAËT TRONG TÖØ TRÖÔØNG
a) Thí nghieäm
Xem SGK trang 252
b) Löïc töø taùc duïng leân khung
c) Momen ngaãu löïc töø taùc duïng leân khung daây coù doøng ñieän
* Tröôøng hôïp caùc ñöôøng söùc naèm trong maët phaúng khung daây :
Momen cuûa ngaãu löïc FBC, FAD ñoái vôùi truïc quay :
M = BSI
* Tröôøng hôïp caùc ñöôøng söùc töø khoâng naèm trong maët paúhng khung daây :
M = IBSSinq
Trong ñoù :
q : Goùc hôïp bôûi vectô caûm öùng töø vôùi phaùp tuyeán vôùi maët phaúng khung daây.
2) ÑOÄNG CÔ MOÄT CHIEÀU
a) Nguyeân taéc caáu taïo
b) Hoïat ñoäng
SGK trang 254
3) ÑIEÄN KEÁ KHUNG QUAY
a) Caáu taïo
b) Hoïat ñoäng
SGK trang 254
- Trình baøi thí nghieäm.
- Yeâu caàu HS veõ löïc töø taùc duïng leân khung ñaây trong ôû hình 33.2 vaø 33.3 vaø ñöa ra nhaïn xeùt
-Duøng quy taéc naøo ñeå veõ F?
-Löïc töø taùc duïng leân BC, DA coù phöông nhö theá naøo?
- Coâng thöùc tính F?
- Taùc duïng cuûa F
- F1, F2, F3, F4 taùc duïng leân caùc caïnh AB, CD, BC, DA coù phöông nhö theá naøo?
- Taùc duïng cuûa F
- tính moomen M?
Tröôøng hôïp caùc ñöôøng söùc töø khoâng naèm trong maët paúhng khung daây :
M = IBSSinq
- Neâu caùu taïo vaø nguyeân taéc hoaït ñoäng cuûa ñoäng cô ñieän 1 chieàu?
- Taïi sao goïi laø ñoäng cô ñieän moät chieàu
- GV yeâu caàu HS neâu nguyeân taéc caáu taïo ñieän keá khung quay.
- HS theo gioûi
- HS veõ hình vaø ñöa ra nhaän xeùt.
* Ñöôøng söùc töø naèm trong maët phaúng khung :
Nhaän xeùt :
Löïc töø taùc duïng leân caïnh AB, CD baèng 0.
Löïc töø taùc duïng leân BC, DA coù phöông vuoâng goùc maët phaúng khung daây
FBC = FAD = B.I.AD
Ñaët AB = a, BC = b
Þ FBC = FAD = B.I.b
- Laøm cho khung daây quay
* Ñöôøng söùc töø vuoâng goùc vôùi maët phaúng khung daây
] F1, F2, F3, F4 taùc duïng leân caùc caïnh AB, CD, BC, DA coù phöông naèm trong maët phaúng khung
- F1 caân baèng vôùi F2, F3 caân baèng vôùi F4 ® Khung ñöùng yeân vaø bò giaõn ra.
- M = FBC.AB
FBC = B.I.b ; AB = a
M = B.I.b.a = B.I.S
- HS neâu
- Dòng điện từ nguồn đưa vào khung vẫn là dòng điện một chiều, nên động cơ nói trên gọi là động cơ điện một chiều.
- HS neâu nguyeân taéc caáu taïo ñieän keá khung quay.
3. Củng cố, dặn dò
Viết biểu thức momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây khi các đường sức từnằm trong mặt phẳng khung dây.
Khi mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ thì lực từ tác dụng lên khung có tạo thành ngẫu lực không ? Nếu có thì momen ngẫu lực bằng bao nhiêu ?
Nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
Nêu cấu tạo và hoạt động của điện kế khung quay.
TiÕt52
Bài 34: sù tõ ho¸ c¸c chÊt. s¾t tõ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
* Kiến thức
- Hiểu rõ được chất thuận từ, chất nghịch từ, chất sắt từ là gì? Sự từ hoá các chất sắt từ.
- Hiểu đư ợc hiện ượng từ trễ là gì?
- Nắm được một vài ứng dụng của hiện tượng từ hoá của chất sắt từ
*Kỹ năng
- Giải thích sự nhiễm từ của các chất.
- Giải thích hiện tượng từ trễ và ứng dụng của nó.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Kiến thức và đồ dùng
- TN sự nhiễm từ của sắt: nam châm, khung dây có lõi sắt.
- Một số hình vẽ trong SGK phóng to.
2. Học sinh
- Ôn lại từ trường của dòng điện tròn, tương tác từ.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Giáo viên có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ.
Viết biểu thức momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây khi các đường sức từnằm trong mặt phẳng khung dây.
Khi mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ thì lực từ tác dụng lên khung có tạo thành ngẫu lực không ? Nếu có thì momen ngẫu lực bằng bao nhiêu ?
Nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
Nêu cấu tạo và hoạt động của điện kế khung quay.
2: Giảng bài mới
lu b¶ng
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña HS
1. Các chất thuận từ và nghịch từ
2. Các chất sắt từ
3. Nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu
4. Hiện tượng từ trễ
5. Ứng dụng của các vật sắt từ
Sự từ hóa của các vật sắt từ có rất nhiều ứng dụng : nam châm ở cửa xếp nhựa, ở cửa tủ lạnh, trong quạt điện, nam châm điện trong rơle điện từ, cần cẩu điện, trong máy gia tốc...
Các chất trong tự nhiên khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ, cũng gọi là bị từ hóa. Tuy nhiên chỉ có một số rất ít chất có tính từ hóa mạnh; còn lại tuyệt đại đa số chất có tính từ hóa yếu.
Các chất có tính từ hóa yếu gồm các chất thuận từ và nghịch từ.
Từ tính của các chất bị từ hóa sẽ mất rất nhanh nếu từ trường ngoài bị triệt tiêu.
- Yêu cầu HS thảo luận phần 2
- Yêu cầu HS thảo luận phần 3
- Cách tạo ra nam châm điện, nam châm vĩnh cữu?
- Yêu cầu Hs thảo luận phần hiện tượng trễ từ:
- Nêu ứng dụng của các vật sắt từ?
- Ống dây mang dòng điện có thêm lõi sắt là một nam châm điện.
- Thay lõi sắt bằng một lõi thép ( sắt pha thêm cacbon với nồng độ thích hợp) thì từ trường tổng hợp cũng lớn gấp nhiều lần so với từ trường ngoài. Thanh thép trở thành một nam châm vĩnh cửu hay nói vắn tắt là nam châm.
- HS thảo luận.
-Sự từ hóa của các vật sắt từ có rất nhiều ứng dụng : nam châm ở cửa xếp nhựa, ở cửa tủ lạnh, trong quạt điện, nam châm điện trong rơle điện từ, cần cẩu điện, trong máy gia tốc...
3. Củng cố, dặn dò
Chất thuận từ, chất nghịch từ là gì ? Chất sắt từ là gì ?
Chu trình từ trễ là gì ?
Kể một vài ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu.
Trình bày về ứng dụng của hiện tượng từ hóa trong việc ghi âm.
TiÕt 53
Bµi TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trả lời được các câu hỏi:
- Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì?Bão từ là gì?
2. Kỹ năng
- Phân biệt được Từ cực của trái đất, sự khác nhau giữa các từ cực của trái đất và các địa cực.
II. CHUẨN BỊ
1. GV
- La bàn, tranh vẽ phóng to hình 35.1, 35.2, 35.3 SGK
- Dự kiến nội dung ghi bảng
2. HS: đọc trước bài học ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Hỏi bài cũ
Chất thuận từ, chất nghịch từ là gì ? Chất sắt từ là gì ?
Chu trình từ trễ là gì ?
Kể một vài ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu.
Trình bày về ứng dụng của hiện tượng từ hóa trong việc ghi âm.
2. giảng bài mới
lu b¶ng
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña HS
1. Ñoä töø thieân – ñoä töø khuynh
2) Caùc töø cöïc cuûa traùi ñaát
3. Bão từ
- GV yeâu caàu HS thöïc hieän thí nghieäm ñöa thanh nam chaâm thaúng ñeán gaàn nam chaâm thöû roài ñöa xa nhieàu laàn .
- Nhaän xeùt phöông chieàu cuûa nam chaâm thöû nhö theá naøo khi ñöa ra nam chaâm thaúng ra xa ? Taïi sao nhö vaäy ?
- Trong vuõ truï coù töø tröôøng khoâng ?
- Caùc em nhaéc laïi laïi veà kinh tuyeán vaø vó tuyeán ñòa lí.
- Ñònh nghóa ñoä töø thieân?
-Quy ước : độ từ thiên ứng với trường hợp cực Bắc của kim la bàn lệch sang phía đông là độ từ thiên dương, ngược lại là độ từ thiên âm.
- Ñònh nghóa ñoä töø khuynh?
- Người ta quy ước đó là độ từ khuynh dương. Ngược lại ở nam bán cầu cực Bắc của kim nam châm nằm ở phía trên mặt phẳng nằm ngang. Quy ước đó là độ từ khuynh âm.
Caùc yeáu toá cuûa töø tröôøng Traùi Ñaát (chaúng haïn caûm öùng töø, ñoä töø thieân, ñoä töø khuynh, ) coù nhöõng bieán ñoåi theo thôøi gian. Nhöõng bieán ñoåi naøy xaûy ra haàu nhö cuøng moät luùc treân quy moâ haønh tinh goïi laø baõo töø, ta chia baõo töø thaønh hai loïai laø loïai yeáu vaø loïai maïnh.
GV : Khoâng phaûi chæ trong thôøi gian coù baõo töø, töø tröôøng traùi ñaát môùi bieán ñoåi. Thöïc ra yeáu toá cuûa töø tröôøng traùi ñaát taïi baát kì ñieåm naøo treân Traùi Ñaát luoân luoân bieán ñoåi theo thôøi gian.
- Phöông chieàu cuûa nam chaâm thöû khoâng thay ñoåi khi ñöa ra nam chaâm thaúng ra xa. Bôûi vì nam chaâm thöû bò aûnh höôøng töø tröôøng Traùi Ñaát.
HS : Quan saùt goùc leäch cuûa la baøn so vôùi maët phaúng naèm ngang.
- Nhaéc laïi laïi veà kinh tuyeán vaø vó tuyeán ñòa lí.
- Góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý gọi là độ từ thiên (hay góc từ thiên).
- Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn vừa nói và mặt phẳng nằm ngang goi là độ từ khuynh (hay góc từ khuynh).
3. Củng cố
Độ từ thiên là gì ?
Độ từ khuynh là gì ?
Bão từ là gì ? Bão từ có ảnh hưởng đến các hoạt động của con người không ?
Tiết 58-59 BÀI 38:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông.
- Phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín.
- Trình bày được định luật Fa-ra-đây, định luật Len-xơ.
Kĩ năng:
- Kĩ năng làm thực hành thí nghiệm.
- Kĩ năng nhận biết sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Một ống dây. Một thanh nam châm. Một điện kế. Một vòng dây. Một biến trở. Một ngắt điện. Một bộ pin hay ăcquy.
Học sinh: Ôn lại hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở THCS.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các TN trong bài học.
lu b¶ng
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña HS
1. Thí nghiệm:
a. TN1
b.TN2
- Hướng dẫn làm TN1 trong SGK.
+ Yêu cầu HS quan sát.
+ Nêu câu hỏi: Khi nào trong mạch có dòng điện.
+ So sánh chiều của dòng điện trong 2 trường hợp a) và b).
- Hướng dẫn làm TN2 trong SGK.
+ Yêu cầu HS quan sát.
+ Nêu câu hỏi: Khi nào trong mạch có dòng điện.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Dẫn dắt để chuyển hoạt động: Các nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của dòng điện trong mạch có đặc điểm gì chung? Để tìm hiểu đặc điểm chung đó, ta đi tìm hiểu một khái niệm mới: từ thông.
- Hoạt động nhóm thực hiện TN1:
+ Trả lời: khi nam châm chuyển động thì trong mạch có dòng điện. Khi nam châm đứng yên thì trong mạch không có dòng điện.
+ So sánh: chiều chuyển động của nam châm thay đổi thì chiều dòng điện cũng thay đổi.
- Hoạt động nhóm thực hiện TN2:
+ Trả lời: Khi dịch chuyển con chạy của biến trở thì trong mạch có dòng điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm từ thông.
2. Khái niệm từ thông:
a. Định nghĩa: F =BScosa
b. Ý nghĩa từ thông: Từ thông qua diện tích S bằng số đường sức qua diện tích S được đặt vuông góc với đường sức.
c. Đơn vị từ thông: Trong hệ SI: Wb (đọc là vêbe)
- Yêu cầu HS đọc phần: Từ thông.
- Nêu câu hỏi:
+ Từ thông qua diện tích S trong từ trường đều B được tính bằng CT nào?
+ Hãy nói rõ các đại lượng trong CT?
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu câu hỏi: Tìm sự tương quan giữa từ thông qua diện tích S và số đường cảm ứng từ qua diện tích đó.
- Nhận xét câu trả lời và kết luận ý nghĩa của từ thông.
- Yêu cầu HS cho biết đơn vị của từ thông trong hệ SI. Nhận xét và kết luận.
- Dẫn dắt để chuyển hoạt động: Quay trở lại các TN đã thực hiện ở đầu bài, ta sẽ đi tìm dấu hiệu chung của các TN.
- Đọc SGK.
- Tìm hiểu khái niệm từ thông:
+ Suy nghĩ.
+ Trả lời: Từ thông qua diện tích S trong từ trường đều B được tính bằng CT:
F = B.S.cosa.
+ Giải thích các đại lượng F, B, S, a
- Tìm hiểu sự tương quan giữa từ thông qua diện tích S và số đường sức từ qua diện tích đó:
+ Trả lời: Từ thông lớn thì số đường sức từ qua diện tích đó nhiều và ngược lại.
- Tìm hiểu đơn vị của từ thông:
+ Đọc SGK.
+ Trình bày: trong hệ SI, đơn vị của từ thông là Wb. 1 Wb = 1T.1m2
Tiết 59 BÀI 38:
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ.
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
a. Dòng điện cảm ứng: (sgk/185)
b. Suất điện động cảm ứng:
- Nêu câu hỏi: Tìm hiểu đặc điểm của từ thông trong các TN trên khi xuất hiện dòng điện trong mạch kín?
- Gợi ý cho HS nếu cần.
- Yêu cầu HS nêu kết luận chung.
- Nêu câu hỏi: Dòng điện cảm ứng là gì?
- Hướng dẫn HS hình thành khái niệm suất điện động cảm ứng: Trong mạch điện kín có dòng điện => phải tồn tại suất điện động => suất điện động cảm ứng.
- Nêu câu hỏi: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Xuất hiện khi nào?
- Phân tích, trả lời câu hỏi:
+ TN 1a): nam châm ra xa ống dây => số đường sức từ qua ống dây giảm => từ thông giảm.
+ TN 1b): nam lại gần ống dây => số đường sức từ qua ống dây tăng => từ thông tăng.
+ TN 2: Dịch chuyển con chạy => từ trường do ống dây sinh ra thay đổi => từ thông tăng.
- Kết luận: Khi từ thông qua mạch điện kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện dòng điện.
- Đọc SGK và trả lời: Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
- Theo sự hướng dẫn của GV, ghi nhận khái niệm suất điện động cảm ứng.
- Suy nghĩ và trả lời: Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín.
Hoạt động 4: Tìm hiểu chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.
4. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ:
a. Thí nghiệm
b. Nhận xét:
c. Định luật Len-xơ: (sgk/186)
5. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ:
a. Phát biểu định luật: (sgk/186)
b. Biểu thức:
Dấu “ –“ biểu thị đ/l Len-xơ
Nếu mạch điện là một khung dây có N vòng dây thì:
ec = -N
F: Từ thông qua diện tích giới hạn bởi 1 vòng dây.
- Thực hiện TN phụ: mắc ống dây nối tiếp với điện kế và nối hai đầu mạch điện vừa mắc vào hai cực của acquy.
+ Yêu cầu HS quan sát.
+ Nêu câu hỏi: Nhận xét sự tương ứng của chiều dòng điện qua điện kế và phía lệch của kim điện kế?
- Thực hiện TN hình 38.5 SGK
+ Yêu cầu HS quan sát.
+ Nêu câu hỏi: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong ống dây?
+ Gợi ý để HS nhận ra rằng tương ứng với chiều dòng điện cảm ứng qua ống dây sẽ xác định được các cực của ống dây.
- Hướng dẫn HS nhận ra:
+ TN 38.5a) khi đưa nam châm lại gần ống dây => từ thông xuyên qua ống dây tăng => từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra ngăn cản nam châm lại gần ống dây.
+ TN 38.5b) khi đưa nam châm ra xa ống dây => từ thông xuyên qua ống dây giảm => từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra ngăn cản nam châm ra xa ống dây.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận và phát biểu ĐL Len-xơ.
- Thông báo nội dung định luật Fa-ra-đây.
+ Yêu cầu HS phát biểu ĐL.
+ Yêu cầu HS viết biểu thức của ĐL và giải thích các đại lượng có trong công thức.
- Quan sát GV thực hiện TN và nhận biết sự tương ứng của chiều dòng điện qua điện kế và phía lệch của kim điện kế.
- Quan sát GV thực hiện TN hình 38.5 SGK:
+ Quan sát TN.
+ Dựa vào phía lệch của kim điện kế => chiều dòng điện qua điện kế => chiều dòng điện cảm ứng qua ống dây.
+ Nghe gợi ý của GV, dựa vào chiều dòng điện cảm ứng qua ống dây => xác định các cực của ống dây.
- Nghe hướng dẫn của GV để rút ra các nhận xét. Rút ra kết luận và phát biểu ĐL Len-xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
- Đọc SGK phần ĐL Fa-ra-đây:
+ Phát biểu nội dung định luật.
+ Phát biểu CT của định luật và giải thích các đại lượng có trong CT.
Hoạt động 7: Vận dụng, củng cố kiến thức. Giao nhiệm vụ về nhà.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi 5, 6 SGK và làm các bài tập 1 => 7 SGK.
File đính kèm:
- 11 nang cao tt.doc