Giáo án Vật lí 11 nâng cao - Tiết 61 dến 86

Tiết 61: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN

CHUYỂN ĐỘNG

I. MỤC TIÊU

 a. Về kiến thức:

 - Trình bày được thí nghiệm về hiện tượng suất điện động cảm ứng ở 1 đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường

 - Nắm và vận dụng được quy tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dương của suất điện động cảm ứng trên đoạn dây đó.

 - Nắm được và vận dụng được công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây

 - Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều

 b. Về kĩ năng:

- Giải thích được sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường

- Vận dụng được quy tắc phải xác định chiều của cực âm sang cực dương của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó.

- Vận dụng công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây

II. CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: - Mô hình máy phát điện xoay chiều

b.Học sinh: Ôn tập về các kiến thức liên quan đến bài học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút)

 

doc61 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 11 nâng cao - Tiết 61 dến 86, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức: - Trình bày được thí nghiệm về hiện tượng suất điện động cảm ứng ở 1 đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường - Nắm và vận dụng được quy tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dương của suất điện động cảm ứng trên đoạn dây đó. - Nắm được và vận dụng được công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây - Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều b. Về kĩ năng: - Giải thích được sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường - Vận dụng được quy tắc phải xác định chiều của cực âm sang cực dương của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây đó. - Vận dụng công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây II. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: - Mô hình máy phát điện xoay chiều b.Học sinh: Ôn tập về các kiến thức liên quan đến bài học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Trình bày về nội dung định luạt Len-xơ. Vận dụng: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây - Nhận xét câu trả lời của HS - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu về thí nghiệm (15') Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng ØGiới thiệu về thí nghiệm cho HS - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và nhận xét về hiện tượng xẩy ra - Yêu cầu HS giải thích sự xuất hiện của suất điện động cảm ứng -Nếu đoạn dây dẫn chuyển động không cắt các đường sức từ thì có xuất hiện suất điện động cảm ứng không. - Nhận xét trình bày của HS và kết luận Ø Yêu cầu HS quan sát chiều của dòng điện xuất hiện trong thí nghiệm và đọc SGK phần 2 và thảo luận cách xác định chiều cực của nguồn điện - Yêu cầu HS trình bày quy tắc bàn tay phải - Nhận xét và cho HS vận dụng Ø Yêu cầu HS đọc phần 3 và thảo luận về suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn. - Nhận xét trình của HS và trình bày về suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn như SGK - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Nhận xét về hiện tượng xẩy ra ở thí nghiệm - Trình bày nguyên nhân xuất hiện suất điện động cảm ứng - Nhận xét câu trả lời của bạn - Quan sát chiều dòng điện trong thí nghiệm và đọc SGK phần 2 - Thảo luận nhóm về cách xác định chiều của cực nguồn điện. - Trình bày quy tắc bàn tay phải về cách xác định cực của nguồn điện và chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây. - Vận dụng theo yêu cầu của GV. Ø Đọc SGK phần 3 tìm hiểu về suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn. - Thảo luận về suất điện động trong đoạn dây dẫn. - Trình bày về suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn. - Nhận xét trình của bạn - Trả lời câu hỏi C1. 1.Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường. => Khi 1 đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường theo phương cắt các đường sức từ thì xuất hiện suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn đó. 2. Quy tắc bàn tay phải. Nội dung: SGK - Lưu ý: Đây cũng là quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường 3. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. với ∆ệ = BS = B(lv∆t) => với vB - Nếu v hợp với B 1 góc ố thì : Hoạt động 3: Tìm hiểu về máy phát điện (15') Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về máy phát điện xoay chiều và 1 chiều. - Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều và 1 chiều. ? So sánh dòng điện 1 chiều và dòng điện xoay chiều. - Nhận xét trình bày của HS và kết luận. - Đọc phần 4 SGK - Tìm hiểu nguyên tắc,cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và 1 chiều - Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều và 1 chiều. - Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung. 4. Máy phát điện Là ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong các đoạn dây chuyển động - Máy phát điện xoay chiều: + Cấu tạo: Khung dây quay trong từ trường của 1 nam châm + Hoạt động : => Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chỉều thay đổi theo thời gian - Máy phát điện 1 chiều: Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(8 phút). Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2/SGK - Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV - Tóm tắt kiến thức bài học Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Nhận xét thái độ học tập của HS - BTVN: Số 3,4/SGK;5.27,5.28; 5.29/SBT -Dặn HS chuẩn bị bài Dòng điện Fucô - Ghi nhiệm vụ về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết:62 DÒNG ĐIỆN FUCÔ Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức: - Hiểu dược dòng điện Fucô là gì,khi nào phát sinh dòng điện phucô - Hiểu được những cái lợi và hại của dòng điện phu cô b. Về kĩ năng: - Nắm được khi nào dòng phu cô xuất hiện,từ đó biết cách tăng cường hoặc hạn chế dòng phu cô - Giải thích ứng dụng của dòng fu-cô II. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: - Thí nghiệm về dòng điện fucô và các hình vẽ phóng to trong SGK b.Học sinh: Ôn tập về các kiến thức liên quan III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Nêu điều kiện xuất hiện suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường và quy tắc xác định chiều của cực của nguồn điện. ? Vận dụng xác định chiểu của dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu về dòng điện Fu cô (10') Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Giới thiệu về thí nghiệm cho HS - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và nhận xét về hiện tượng xẩy ra - Yêu cầu HS giải thích hiện tượng xẩy ra - Nêu khái niệm dòng điện Fu-cô ? Làm thế nào để thay đổi dòng Fucô - Nhận xét trình bày của HS và kết luận - Nhận xét về hiện tượng xẩy ra ở thí nghiệm - Thảo luận và giải thích hiện tượng xẩy ra. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung 1.Dòng điẹn Fucô a.Thí nghiện: b. Giải thích: SGK c. Khái niệm: Là dòng điện cảm ứng được sinh ra ở trong khối vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng của dòng điện Fucô (20') Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần 2a tìm hiểu về ứng dụng của dòng điện Fucô - Yêu cầu HS trình bày kết quả thu được - Nhận xét trình bày của HS và kết luận - Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu tác hại và cách phòng tránh của dòng điện Fucô - Nhận xét và kết luận - Đọc SGK phần 2a tìm hiểu về ứng dụng của dòng điện Fucô - Trình bày ứng dụng: Công tơ điện - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK,tìm hiểu về tác hại của dòng Fucô - Thảo luận về tác hại của dòng điện Fucô và cách phòng tránh - Trình bày tác hại: Tiêu hao năng lượng - Nhận xét câu trả lời của bạn 2.Tác dụng của dòng điện Fucô a. Dòng điện Fucô có lợi - Hãm chuyển động - Máy đo điện năng: SGK a. Dòng điện Fucô có hại Máy biến thế Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(8 phút). Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2/SGK - Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV - Tóm tắt kiến thức bài học Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Nhận xét thái độ học tập của HS - BTVN: Số 5.33,5.34,5.35/SBT -Dặn HS chuẩn bị bài : Hiện tượng tự cảm - Ghi nhiệm vụ về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: 63 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức: - Hiểu được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch - Nắm và vận dụng được các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây,công thức xác định suất điện động tự cảm. b. Về kĩ năng: - Giải thích sự xuất hiện của suất điện động tự cảm - Tìm độ tự cảm và suất điện động tự cảm trong ống dây II. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: - Thí nghiệm về hiện tượng tự cảm khi đóng ngắt mạch - Hình vẽ phóng to trong SGK b.Học sinh: Ôn tập về các kiến thức tương ứng trong bài. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Nêu hiện tượng cảm ứng điện từ.Trình bày quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng. - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng tự cảm (20') Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Giới thiệu về mục đích và tiến hành thí nghiệm cho HS ØYêu cầu HS quan sát thí nghiệm thứ nhất và nhận xét về hiện tượng ? Giải thích hiện tượng xẩy ra - Nhận xét trình bày của HS và kết luận Ø Tiến hành thí nghiệm 2 và yêu cầu HS nhận xét về hiện tượng xẩy ra ? Giải thích về hiện tượng xẩy ra - Nhận xét trả lời của HS và kết luận về hiện tượng tự cảm. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 Ø Nhận xét về hiện tượng xẩy ra ở thí nghiệm - Thảo luận và giải thích hiện tượng xẩy ra ở thí nghiệm - Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung ØQuan sát thí nghiệm 2 và nhận xét về hiện tượng xẩy ra - Thảo luận và giải thích hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm - Trình bày khái niệm hiện tượng tự cảm - Trả lời câu hỏi C1 1.Hiện tượng tự cảm a. Thí nghiệm 1 b. Thí nghiệm 2 Khái niệm: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong 1mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra Hoạt động 3: Tìm hiểu về suất điện động tự cảm (15') Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Hãy nhận xét về quan hệ giữa B,i trong mạch điện ? Ø Giới thiệu khái niệm hệ số tự cảm L và đơn vị cho HS ØYêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 Gợi ý: Sử dụng mối liên quan giữa ệ,B,i trong mạch điện - Nhận xét trả lời của HS và kết luận Ø Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 - Nhận xét và nhấn mạnh lưu ý cho HS Ø Yêu cầu HS thiết lập công thức tính suất điện động tự cảm - Nhận xét trả lời của HS và kết luận Ø Trình bày về quan hệ giữa B,i trong mạch điện - Nhận xét trả lời của bạn Ø Thảo luận và trả lời câu hỏi C2 theo gợi ý của GV - Nhận xét trình bày của bạn Ø Thảo luận và trả lời câu hỏi C3 - Thảo luận và thiết lập công thức tính suất điện động tự cảm - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung 2. Suất điện động tự cảm a. Hệ số tự cảm (L) - Công thức: L = 4p.10-7n2v n: Số vòng dây/1 đơn vị chiều dài V: Thể tích của ống - Đơn vị: henri (H) Lưu ý: Chỉ áp dụng cho ống dây không có lõi sắt - L của 1 mạch điện không có lõi sắt là không đổi b. Suất điện động tự cảm - Khái niệm: Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm - Biểu thức: Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(8 phút). Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1/SGK - Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV - Tóm tắt kiến thức bài học Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Nhận xét thái độ học tập của HS - BTVN: Số ,3/SGK;5.35,5.36/SBT -Dặn HS chuẩn bị bài năng lượng từ trường. - Ghi nhiệm vụ về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: 64 NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức: - Vận dụng kiến thức được công thức xác đinh năng lượng từ trường trong ống dây và công thức xác định mật độ năng lượng từ trường . - Hiểu rằng năng lượng tích trữ trong ống dây chính là năng lượng từ trường.Do đó thành lập được công thức xác định mật độ năng lượng từ trường. b. Về kĩ năng: - Giải thích sự tồn tại của năng lượng từ trường. - Áp dụng của năng lượng từ trường để giải thích 1 số bài tập. II. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: - Thí nghiệm về năng lượng từ trường:tụ,nguồn điện,đèn. b.Học sinh: Ôn tập về hieenjn tượng tự cảm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Trình bày hiện tượng tự cảm.Viết biểu thức độ tự cảm của ống dây. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu về năng lượng từ trường của ống dây có dòng điện(15') Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần 1 và tìm hiểu năng lượng từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua và công thức tính năng lượng - Nhận xét trình bày của HS và kết luận - Đọc SGK tìm hiểu về năng lượng của ống dây có dòng điện chạy qua và công thức tính năng lượng từ trường của ống dây. - Trình bày về năng lượng của ống dây có dòng điện chạy qua. - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung 1. Năng lượng của ống dây có dòng điện a. Nhận xét: SGK b. Công thức tính năng lượng của ống dây có dòng điện Hoạt động 3: Tìm hiểu về năng lượng từ trường (15') Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần 2/SGK và tìm hiểu về năng lượng từ trường - Yêu cầu HS trình bày năng lượng của từ trường - Nhận xét trình bày của HS và kết luận - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1,C2 Gợi ý: - Thay ệ= Li vào ,c/m tương tự câu C2 bài trước. - Mật độ năng lượng điện trường biểu diễn qua bình phương của E,Mật độ năng lượng từ trường biểu diễn qua bình phương B - Đọc SGK phần 2 - Thảo luận nhóm về năng lượng từ trường - Trình bày về năng lượng từ trường - Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung - Trả lời câu hỏi C1,C2 - Nhận xét trả lời của bạn 2. Năng lượng từ trường - Năng lượng của ống dây là năng lượng từ trường - Công thức: - Mật độ năng lượng từ trường: Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(8 phút). Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2/SGK - Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV - Tóm tắt kiến thức bài học Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Nhận xét thái độ học tập của HS - BTVN: Số 5.33,5.34,5.35/SBT -Dặn HS chuẩn bị bài Bài tập về cảm ứng điện từ - Ghi nhiệm vụ về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: 65 BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức: - Luyện tập việc vận dụng định luật Len xơ và vận dụng quy tắc bàn tay trái - Luyện tập việc vận dụng định luật Farađây - Tập vận dụng công thức xác định năng lượng từ trường b. Về kĩ năng: - Giải thích sự xuất hiện dòng điện cảm và suất điện động cảm ứng - Kỷ năng giải các bài tập về cảm ứng điện từ,tìm suất điện động cảm ứng,dòng điện cảm ứng. II. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: - Một số bài tập trong SGK b.Học sinh: Ôn tập về các kiến thức đã học về cảm ứng điện từ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(3phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Trình bày về năng lượng từ trường. - Nhận xét trình bày của HS và cho điểm - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 2: Tóm tắt l;ý thuyết(5') Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS trả lời và tóm tắt các kiến thức sau: ? Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng hay suất điện động cảm ứng. ? Nêu định luật Fa ra đây và định luật lenxơ về cảm ứng điện từ. ? Nêu quy tắc bàn tay phải và công thức tính suất điện động cảm ứng,suất điện động tự cảm. - Chuẩn bị trả lời theo yêu cầu của GV - Trình bày phần trả lời theo câu hỏi của GV - Nhận xét câu trả lời của bạn I - Tóm tắt kiến thức 1.Hiện tượng cảm ứng điện từ Định luật fa ra đây: 2. Suất điện động cảm ứng trong đoạn dây 3. Hệ số tự cảm của ống dây L = 4p.10-7n2v 4. Suất điện động tự cảm: Hoạt động 3: Bài tập(30') Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Ø Yêu cầu HS đọc bài tập 1 - Gợi ý tóm tắt đầu bài - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của HS ØYêu cầu HS đọc bài tập 2 - Gợi ý tóm tắt đầu bài - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của HS Ø Yêu cầu HS đọc bài tập 3 - Gợi ý tóm tắt đầu bài - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét bài làm của HS Ø Đọc SGK - Tìm hiểu đầu bài,những đại lượng đã cho và cần tìm - Viết các công thức liên quan - Tìm các đại lượng trong bài - Lập phương án giải dựa vào dữ kiện đã cho - Giải bài tập - Trình bày bài giải lên bảng - Nhận xét bạn làm bài Ø Đọc SGK - Tìm hiểu đầu bài,những đại lượng đã cho và cần tìm - Viết các công thức liên quan - Tìm các đại lượng trong bài - Lập phương án giải dựa vào dữ kiện đã cho - Giải bài tập - Trình bày bài giải lên bảng - Nhận xét bạn làm bài Ø Đọc SGK - Tìm hiểu đầu bài,những đại lượng đã cho và cần tìm - Viết các công thức liên quan - Tìm các đại lượng trong bài - Lập phương án giải dựa vào dữ kiện đã cho - Giải bài tập - Trình bày bài giải lên bảng - Nhận xét bạn làm bài II - Bài tập Bài tập 1. Cho AB = 6cm,BC = 4cm B = 0,05T,ự = 10vòng/s Tìm I=? Giải: Trình bày như SGK => Nhấn mạnh cho HS về định luật len xơ Bài tập 2: Giải như SGK Lưu ý: - Tính thì phải tính điện tích hình quạt - Có thể tính ec theo công theo công thức 1 đoạn dây dẫn chuyển động: ec ,(ở đây v là vận tốc trung bình của OM.) Bài số 3: Cho HS tính toán và trình bày. Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(5 phút). Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2/SGK - Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV - Tóm tắt kiến thức bài học Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Nhận xét thái độ học tập của HS - BTVN: Số 5.34; 5.36;5.37/SBT -Dặn HS chuẩn bị bài sự khúc xạ ánh sáng - Ghi nhiệm vụ về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... Tiết: 66 Phần 2 - Quang hình học Chương VI - Khúc xạ ánh sáng KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức sau: - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.Định luật khúc xạ ánh sáng - Các khái niệm: Chiết suất tỷ đối,chiết suất tuyệt đối,hệ thức giữa chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối và phân biệt được chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối,hiểu rõ vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng và cách vẽ đường đi của tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác. b. Về kĩ năng: - Nắm và vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 môi trường trong suốt - Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài toán quang hình học về khúc xạ ánh sáng II. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: - Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Bảng 4.1;44.2/SGK b.Học sinh: Ôn tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng đã học ở THCS III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(5phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng ? Khi nhìn vào chậu nước ta thấy đáy chậu nước dường như nông hơn bình thường.Tại sao? ? Nhúng 1 nữa chiếc đũa vào nước,ta trông thấy nó dường như bị gãy tại mặt nước.Tại sao vây? - Nhận xét trả lời của HS và đặt vấn đề vào bài học. - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn Gợi ý:Do tia sáng bị đổi phương khi đi qua mặt phân cách giữa nước và không khí. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng(13') Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Ø Yêu cầu HS đọc phần 1 - Yêu cầu HS trình bày về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và nêu ví dụ. - Nhận xét trình bày của HS và kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Ø Giới thiệu thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm - Giới thiệu các khái niệm góc tới,góc khúc xạ r,mặt phẳng tới. - Yêu cầu HS thảo luận về tỷ số giữa sini/sinr - Nhận xét trình bày của HS và kết luận. - GV giới thiệu định luật khúc xạ ánh sáng cho HS - Nhận xét các trường hợp n >1 và n < 1 Ø ý nghĩa của khái niệm ''chiết quang hơn'' và ''kém chiết quang hơn'' - Nhận xét trả lời của HS và kết luận Ø Đọc phần 1 SGK tìm hiểu và thảo luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Trình bày về hiện tượng phản xạ ánh sáng. Ø Quan sát và cùng làm thí nghiệm - Thảo luận nhóm về quan hệ giữa tia khúc xa,tia tới và xử lý kết quả thu được giữa sini/si

File đính kèm:

  • docTIET.doc