Giáo án Vật lí 11 - Tiết 47 - Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản

Tiết 47

 11H: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN

Giảng 11K: CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN

 11T:

A. Mục tiêu:

HS trình bày được các vấn đề sau:

+ Dạng các đường sức từ và quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng dài.

+ Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn.

+ Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện.

+ Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây.

+ Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn và công thức xác định cảm ứng từ bên trong ống dây dài mang dòng điện.

B. Chuẩn bị:

I. Giáo viên:

Một khung dây hình chữ nhật gồm nhiều vòng dây, một khung dây tròn, một óng dây, ba tờ bìa, ba tờ giấy trắng, một kim nam châm, mạt sắt.

II. Học sinh:

Ôn lại quy tắc nắm tay phải đã học ở lớp 9.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Tiết 47 - Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 05/01 Tiết 47 11H: từ trường của một số dòng điện Giảng 11K: có dạng đơn giản 11T: Mục tiêu: HS trình bày được các vấn đề sau: + Dạng các đường sức từ và quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng dài. + Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn. + Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện. + Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây. + Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn và công thức xác định cảm ứng từ bên trong ống dây dài mang dòng điện. Chuẩn bị: I. Giáo viên: Một khung dây hình chữ nhật gồm nhiều vòng dây, một khung dây tròn, một óng dây, ba tờ bìa, ba tờ giấy trắng, một kim nam châm, mạt sắt. II. Học sinh: Ôn lại quy tắc nắm tay phải đã học ở lớp 9. C. ổn định tổ chức – Kiểm tra: I. ổn định tổ chức: 11H: /34 11T: /31 11K: /34 II. Kiểm tra: Định nghĩa cảm ứng từ, công thức? Định luật Am - pe? D. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt + Làm các thí nghiệm về từ phổ. + Hướng dẫn HS quan sát các thí nghiệm và từ đó rút ra các kết luận và nhận xét cần thiết. + Hướng dẫn HS tìm hiểu các công thức và các đại lượng có trong các công thức. + Quan sát thí nghiệm về từ phổ của từ trường của dòng điện thẳng. + Nêu đặc điểm các đường sức từ và chiều các đường sức từ. + Tìm hiểu công thức tính cảm từ, các đại lượng và đơn vị của chúng. + Quan sát thí nghiệm về từ phổ của từ trường của dòng điện tròn. 1. Từ trường của dòng điện thẳng: a) Thí nghiệm về từ phổ: b) Các đường sức từ: + Dạng của các đường sức từ: là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện, tâm nằm trên trục dây dẫn mang dòng điện (giao của mặt phẳng và dây dẫn). + Chiều của các đường sức từ: - Phụ thuộc vào chiều dòng điện. - Xác định theo quy tắc nắm tay phải (SGK/148). c) Công thức tính cảm ứng từ: (1) r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện. 2. Từ trường của dòng điện tròn: a) Thí nghiệm về từ phổ: b) Các đường sức từ: + Dạng của các đường sức từ: Chỉ có đường đi qua tâm, trùng với trục Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt + Yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường sức từ đối với từng trường hợp. + Yêu cầu HS trả lời C1. + Yêu cầu HS trả lời C2. + Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của từ trường trong lòng ống dây dài. + Tìm hiểu đặc điểm các đường sức từ và chiều, độ lớn của cảm ứng từ. + Trả lời C1. + Quan sát thí nghiệm về từ phổ của từ trường của dòng điện trong ống dây. + Trả lời C2. + Đặc điểm của từ trường trong lòng ống dây. của khung dây là đường thẳng. - Các đường còn lại là những đường cong. + Chiều các đường sức từ: - Phụ thuộc vào chiều dòng điện. - Xác định theo quy tắc nắm tay phải (SGK/149). c) Công thức tính cảm ứng từ (tại tâm vòng dây): (2) 3. Từ trường của dòng điện trong ống dây: a) Thí nghiệm về từ phổ: b) Các đường sức từ: + Dạng các đường sức từ: Giống một nam châm thẳng. + Chiều các đường sức từ: Xác định theo quy tắc nắm tay phải. c) Công thức tính cảm ứng từ (trong lòng ống dây): Nếu ống dây đặt trong không khí, thì cảm ứng từ trong lòng ống dây (dài) là: (3). n là số vòng dây trên 1 mét chiều dài của ống. Chú ý: Từ trường trong lòng ống dây dài là từ trường đều. E. Củng cố – Dặn dò: I. Củng cố: + Sử dụng các câu hỏi giáo khoa cuối bài học. + HS đọc bài đọc thêm “Em có biết”. II. Dặn dò: BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK/151). Các bài tập trong SBT. ***********************&*********************

File đính kèm:

  • docTIET 47 TU TRUONG CUA MOT SO DONG DIEN.doc
Giáo án liên quan