Giáo án Vật lí 11 - Tiết 59 - Giải bài toán về hệ thấu kính

Tiết 59 Bài: Giải bài toán về hệ thấu kính.

I. Mục tiêu:

- Kiến thưc:

+ Phân tích, trình bầy được quá trình tạo ảnh của một vật qua hệ thấu kính.

+ Viết được sơ đồ tạo ảnh.

- Kỹ năng:

+ Vận dụng được các công thức thấu kính câc phép toán về hình học giải bài tập liên quan.

+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về vẽ hình.

- Thái độ:

+ Ý thức học tập ngiêm túc, tự giác khoa học.

+ Có tìm hiểu các bài toán về hệ thấu kính.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chuẩn bị 2 bài tập mẫu có dạng thuận nghịch cho học sinh thảo luận.

+ Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau.

+ Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau.

- Giáo viên giải từng bài nêu phương pháp giải chú ý tới các hệ thức liên hệ.

- Học sinh: chuẩn bị trước các bài tập trong sách giáo khoa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Tiết 59 - Giải bài toán về hệ thấu kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..../....../..... Ngày dạy:...../....../....... Tiết 59 Bài: Giải bài toán về hệ thấu kính. I. Mục tiêu: Kiến thưc: + Phân tích, trình bầy được quá trình tạo ảnh của một vật qua hệ thấu kính. + Viết được sơ đồ tạo ảnh. Kỹ năng: + Vận dụng được các công thức thấu kính câc phép toán về hình học giải bài tập liên quan. + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về vẽ hình. Thái độ: + Ý thức học tập ngiêm túc, tự giác khoa học. + Có tìm hiểu các bài toán về hệ thấu kính. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị 2 bài tập mẫu có dạng thuận nghịch cho học sinh thảo luận. + Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau. + Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau. - Giáo viên giải từng bài nêu phương pháp giải chú ý tới các hệ thức liên hệ. Học sinh: chuẩn bị trước các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình giảng dạy: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sơ đồ tạo ảnh. Là sơ đồ tóm tắt quá trình tạo ảnh của một vật qua hệ thấu kính, được biểu diễn qua sơ đồ sau: Sơ đồ tạo ảnh của thấu kính 01: Sơ đồ tạo ảnh của thấu kính 02: - Vậy sơ đồ tạo ảnh chung của hệ là: - Nhận xét: + AB là vật của thấu kính 01 cho ảnh A1B1. + A1B1 trở thành vật của thấu kính 02 cho ảnh A2B2. - GV(Nêu tình huống HT): Cho học sinh quan sát một vài sụng cụ quang học từ đó đặt vấn đề giải bào toán về hệ quang học. - GV: Phân tích cấu tạo của hệ quang học.Hoặc có thể dùng thí nghiệm biểu diễn đối với hệ thấu kính để vào bài. Hoặc có thể yêu cầu học sinh quan sát và mô tả quá trình tạo ảnh của một vật qua hình 30.1. - Giáo viên: Nêu và phân tích quá trình tạo ảnh của một vật qua hệ thấu kính. -Yêu cầu học sinh viết sơ đồ tạo ảnh của vật AB qua hệ thấu kính. Hoạt động 2: Tính toán cụ thể. Xét bài toán hệ hai thấu kính ghép sát có tiêu cự lần lượt f1,f2. Ta có sơ đồ tạo ảnh: Áp dụng công thức thấu kính ta có: (1) Và (2) Từ 1 và 2 ta có: Xét bài toán tương đương. - Sơ đồ tạo ảnh: Áp dụng công thức thấu kính: Vậy công thức tính độ tụ của hệ là: D = D1 + D2 Nhận xét: Độ tụ của hệ thấu kính mỏng ghép sát bằng tổng các độ tụ. Chú ý: Trong mọi trường hợp ta có: d2 = l – d1’ (trong đó l là khoảng cách giữa hai thấu kính). Trường hợp l = 0 là trương hợp hệ hai thấu kính ghép sát. Công thức tính độ phóng đại của ảnh: Giáo viên: Nêu khái niệm về hệ thấu kính ghép sát. Yêu cầu học sinh viết công thức thấu kính. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1, C2. Yêu cầu học sinh thảo luận thành lập công thức tính độ tụ của hệ thấu kính. Yêu cầu học sinh thảo luận thành lập công thức tính độ phóng đại của hệ thấu kính. Hoạt động 3: giải các ví dụ cụ thể: Bài tập ví dụ 1: Hướng dẫn giải. Ta có sơ đồ tạo ảnh: d1 = 10Cm; d1’= -6Cm. d2 = l – d1’= 40 Cm Vậy d2’= 60Cm. Vậy ảnh A2B2 cách thấu kính 02 60Cm. Giáo viên nêu và phân tích bài toán. Yêu cầu học sinh thảo luận tìm phương pháp giải. Gọi học sinh lên giải. GV nhận xét nếu có. Nhắc lại phương pháp giải. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh về làm bài tập 3,4,5SGk Chuẩn bị bài sau: Tiết 60 Bài tập Học sinh ghi nhiệm vụ về nhà

File đính kèm:

  • docGiao an lop 11tiet 59 giai bai toan ve he thau kinh.doc