Soạn: 24.02 Tiết 60
11H: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Giảng 11K: TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG
11T:
A. Mục tiêu:
+ Trình bày được thí nghiệm về hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng ở một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.
+ Vận dụng được quy tắc bàn tay phải xác định chiều từ cực âm sang cực dương của suất điện động trong đoạn dây này.
+ Vận dụng được công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
+ Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
B. Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
Mô hình máy phát điện xoay chiều.
II. Học sinh:
Ôn lại máy phát điện xoay chiều đã học ở lớp 9. Thì
C. Ổn định tổ chức – Kiểm tra:
I. Ổn định tổ chức:
11H: /34
11T: /31
11K: /33
II. Kiểm tra:
1. Định nghĩa từ thông và ý nghĩa của từ thông?
2. Nội dung định luật Len - xơ và định luật cảm ứng điện từ Fa - ra - day?
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Tiết 60 - Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 24.02 Tiết 60
11H: suất điện động cảm ứng
Giảng 11K: trong một đoạn dây dẫn chuyển động
11T:
Mục tiêu:
+ Trình bày được thí nghiệm về hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng ở một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.
+ Vận dụng được quy tắc bàn tay phải xác định chiều từ cực âm sang cực dương của suất điện động trong đoạn dây này.
+ Vận dụng được công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
+ Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
Mô hình máy phát điện xoay chiều.
II. Học sinh:
Ôn lại máy phát điện xoay chiều đã học ở lớp 9. Thì
C. ổn định tổ chức – Kiểm tra:
I. ổn định tổ chức:
11H: /34
11T: /31
11K: /33
II. Kiểm tra:
Định nghĩa từ thông và ý nghĩa của từ thông?
Nội dung định luật Len - xơ và định luật cảm ứng điện từ Fa - ra - day?
D. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung cần đạt
+ Hướng dẫn HS cùng phân tích, thảo luận để thấy được thực chất của sự hình thành s.đ.đ cảm ứng trong mạch kín khi thanh MN chuyển động.
+ Yêu cầu HS nêu các yếu tố phụ thuộc của chiều s.đ.đ cảm ứng trong dây dẫn c/đ trong từ trường.
+ Phân tích kết quả TN.
+ Thảo luận.
+ Phát biểu ý kiến.
+Nêu các yếu tố phụ thuộc của chiều s.đ.đ cảm ứng trong dây dẫn c/đ trong từ trường.
v
1. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.
+ MN chuyển động: có
dòng điện cảm ứng.
+ MN đứng yên: không
có dòng điện cảm ứng.
+ Khi MN chuyển động
cắt các đừng sức từ thì
trong MN xuất hiện s.đ.đ cảm ứng.
2. Quy tắc bàn tay phải:
+ Chiều suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào chiều vectơ cảm ứng từ và chiều chuyển động của thanh MN.
+ Nội dung quy tắc: (SGK/190).
3. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây:
+ S.đ.đ trong đoạn dây c/đ có độ lớn:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung cần đạt
+ Hướng dẫn HS tự xây dựng công thức tính độ lớn của s.đ.đ cảm ứng trong dây dẫn MN c/đ trong từ trường.
+ Sử dụng mô hình máy phát điện để giúp HS nắm được về nguyên tắc cấu tạo và hoạt động.
+ Xây dựng công thức:
- Theo công thức định nghĩa.
- Theo lực tác dụng lên êlectron.
+ Tìm hiểu công thức trong t/h v và B không vuông góc.
+ Tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của máy phát điện: trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Với :
+ Từ đó rút ra:
+ T/h v và B cùng vuông góc với đoạn dây, đồng thời v và B hợp với nhau góc thì:
+ Lực Lo - ren tác dụng lên êlectron đóng vai trò lực lạ.
4. Máy phát điện:
+ Là một ứng dụng quan trọng của hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Máy phát điện xoay chiều:
Nguyên tắc hoạt động.
Cấu tạo. (SGK/192)
+ Máy phát điện một chiều:
Nguyên tắc hoạt động.
Cấu tạo. (SGK/193)
E. Củng cố – Dặn dò:
I. Củng cố:
Sử dụng các câu hỏi giáo khoa và bài tập trắc nghiệm cuối bài học (SGK/193).
II. Dặn dò:
F HS học kĩ bài, nắm vững nội dung trọng tâm của bài học.
F BTVN: 1, 2, 3, 4 (SGK/193)
******************&****************
File đính kèm:
- TIET 60 SUAT DIEN DONG CAM UNG.doc