Giáo án Vật lí 11 Tự Chọn - Tiết 12 - Ôn tập chương II

Tự chọn: 12

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học về dòng điện không đổi.

- Viết được các công thức tính cường độ dòng điện, công của nguồn điện, công suất, điện năng tiêu thụ, suất điện động, hiệu suất của nguồn điện.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng sử dụng các công thức đã học về dòng điện không đổi.

- Vận dụng những công thức đã học để giải bài tập liên quan tới dòng điện không đổi.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương II.

- Chuẩn bị một số bài tập về dòng điện không đổi.

2. Học sinh

- Xem lại toàn bộ kiến thức trong chương II.

- Làm đầy đủ các bài tập được giao.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 Tự Chọn - Tiết 12 - Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/11/2011 Tự chọn: 12 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học về dòng điện không đổi. - Viết được các công thức tính cường độ dòng điện, công của nguồn điện, công suất, điện năng tiêu thụ, suất điện động, hiệu suất của nguồn điện. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng sử dụng các công thức đã học về dòng điện không đổi. - Vận dụng những công thức đã học để giải bài tập liên quan tới dòng điện không đổi. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương II. - Chuẩn bị một số bài tập về dòng điện không đổi. 2. Học sinh - Xem lại toàn bộ kiến thức trong chương II. - Làm đầy đủ các bài tập được giao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (2’) 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp kiểm tra trong khi ôn tập lí thuyết. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới * Nội dụng bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (20’) - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về cường độ dòng điện. HS phát biểu định nghĩa cường độ dđ - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa dòng điện không đổi và công thưucs tính cường độ dòng điện khi đó. HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về suất điện động. HS suy nghĩ phát biểu định nghĩa suất điện động. - GV yêu cầu HS nêu cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động của pin điện hóa. HS suy nghĩ thực hiện yêu cầu. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Pin điện hóa khác với acquy ở điểm nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó? HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV yêu cầu HS nêu công thức tính công và công suất của nguồn điện. HS suy nghĩ thực hiện yêu cầu. - GV yêu cầu HS phát biểu định luật Ôm với toàn mạch. HS trả lời câu hỏi của GV. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: theo định luật Ôm thì suất điện động của nguồn được xác định như thế nào? HS trả lời câu hỏi của GV. - GV yêu cầu HS nêu định nghĩa về bộ nguồn mắc nối tiếp và nêu công thức tính . HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về bộ nguồn ghép song song và khi đó I. Lí thuyết 1. Dòng điện - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện: . - Dòng điện không đổi: là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian: ; 2. Nguồn điện - Suất điện động của nguồn là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được xác định bởi công thức: . - Pin điện hóa: cấu tạo gồm hai cực có bản chất hóa học khác nhau, được ngâm trong chất điện phân. Do tác dụng hóa học , các cực của pin sẽ được tích điện trái dấu => xuất hiện một hiệu điện thế. - Acquy: là nguồn điện hóa học hoạt động dựa vào phản ứng hóa học thuận nghịch. - Công của nguồn điện: - Công suất của nguồn điện: 3. Định luật Ôm với toàn mạch - Cường độ dòng điện trong mạch chính: - Suất điện động của nguồn bằng tổng độ giảm điện thế ở mạch trong và mạch ngoài: . 4. Ghép các nguồn điện thành bộ - Bộ nguồn nối tiếp: - Bộ nguồn song song: 4. Củng cố và vận dụng (20’) - GV cho HS làm bài tập 1:GV đọc đề: Cho 3 điện trở giống nhau cùng có giá trị bằng 8 , hai điện trở mắc song song và cụm hai điện trở đó mắc nối tiếp với điện trở thứ 3. Đoạn mạch này được nối với bộ nguồn gồm 3 điện trở có suất điện động là 3 V và điện trở trong bằng 1. Tính điện trở tương đương mạch ngoài và suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn? Tính cường độ dòng điện trong mạch chính? Tính hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn? Tóm tắt: Giải a. Điện trở tương đương ở mạch ngoài: Do nên ta có: Do 3 nguồn điện giống nhau được mắc nối tiếp nên ta có: b. Cường độ dòng điện trong mạch chính là: Áp dụng định luật Ôm với toàn mạch ta có: c. Hiệu điện thế mạch ngoài là: 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà (3’) - GV yêu cầu HS về nhà ôn tập lại toàn bộ lí thuyết và xem lại các bài tập trong chương II để chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết. ---------------------------------------------- IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: Ngày tháng năm 2011 Tổ trưởng NGUYỄN THỊ HUẾ

File đính kèm:

  • docVL 11 tu chon 12.doc