Giáo án Vật lí 8 - Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh

Chương I: CƠ HỌC

MỤC TIÊU:

1. Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động.

-Nêu ví dụ về chuyển động thẳng , chuyển động cong.

2. -Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyển động.

-Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

3. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc. Biết cách biểu diễn lực bằng véctơ.

4. Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được một số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật.

5. Mô tả sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính.

 

doc71 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 8 - Giáo viên: Khúc Thị Thuỳ Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Vật Lý 8: 1 tiết/tuần.Kỳ 1: 18 tuần, kỳ 2: 17 tuần. 1 1 Chuyển động cơ học. 19 16 Cơ năng, thế năng, động năng. 2 2 Vận tốc. 20 17 Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. 3 3 Chuyển động đều-Chuyển động không đều. 21 18 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1: Cơ học. 4 4 Biểu diễn lực. 22 19 Các chất được cấu tạo như thế nào? 5 5 Sự cân bằng lực – quán tính. 23 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? 6 6 Lực ma sát. 24 21 Nhiệt năng. 7 7 Áp suất. 25 22 Dẫn nhiệt. 8 8 Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau. 26 23 Đối lưu-Bức xạ nhiệt. 9 9 Áp suất khí quyển. 27 24 Công thức tính nhiệt lượng. 10 Kiểm tra. 28 Kiểm tra. 11 10 Lực đẩy Ác si mét. 29 25 Phương trình cân bằng nhiệt. 12 11 TH và KTTH: Nghiệm lại lực đẩy Ác si mét. 30 26 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. 13 12 Sự nổi. 31 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. 14 13 Công cơ học. 32 28 Động cơ nhiệt. 15 14 Định luật về công. 33 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 2: Nhiệt học. 16 15 Công suất. 34 Kiểm tra học kỳ 2. 17 ÔN tập. 35 Ôn tập. 18 Kiểm tra học kỳ. Chương I: CƠ HỌC MỤC TIÊU: Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động. -Nêu ví dụ về chuyển động thẳng , chuyển động cong. 2. -Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyển động. -Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều. 3. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc. Biết cách biểu diễn lực bằng véctơ. 4. Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được một số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật. 5. Mô tả sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính. 6.- Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất, lực tác dụng và diện tích tác dụng. -Giải thích được một số hiện tượng tăng, giảm áp suất trong đời sống hàng ngày. 7. –Mô tả TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. -Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng. -Giải thích nguyên tắc bình thông nhau. 8.- Nhận biết lực đẩy Ác si mét và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng. -Giải thích sự nổi, điều kiện nổi. 9.-Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công dùng trong đời sống. Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển. -Nhận biết sự bảo toàn công trong một loại máy cơ đơn giản, từ đó suy ra định luật về công áp dụng cho các máy cơ đơn giản. 10.-Biết ý nghĩa của công suất. -Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công và thời gian. 11.-Nêu ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động có động năng, một vật ở trên cao có thế năng, một vật đàn hồi bị dãn hay nén cũng có thế năng. -Mô tả sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng. Ngµy so¹n 16/08/2009 ngµy gi¶ng: Tiết 1 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A.Môc tiªu: -Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. -Nêu được những VD về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. -Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. -Rèn luyện khả năng quan sát, so sánh của học sinh. B.ChuÈn bÞ: - GV:Gi¸o ¸n - HS chuẩn bị sách và dụng cụ học tập đầy đủ. C.c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1. Ổn định lớp 2. KiÓm tra: 3. Bµi míi: HĐ của gi¸o viªn HĐ của HS Nội dung *Ho¹t ®éng 1: Tæ chøc t×nh huongs häc tËp( 3') ĐVĐ: Từ hiện tượng thực tế ta thấy Mặt Trời mọc đằng Đông lặn đằng Tây, như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không? Bài này giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên. HS: Từ kinh nghiệm đã có, có thể nêu các cách nhận biết khác nhau như: Quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy nổ to rồi nhỏ dần, nhìn thấy khói xả ra ở ống xả hoặc bụi tung bay ở lốp xe Ho¹t ®éng 2:Lµm thÕ nµo ®Ó biÕt mét vËt ®ang chuyÓn ®éng hay ®øng yªn (13'). -GV yêu cầu HS thảo luận -C1. Làm thế nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời đang chuyến động hay đứng yên? -GV cần hướng dẫn HS bổ sung các cách chuyển động hay đứng yên trong vật lý dựa trên sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc) Hỏi: Khi nào có thể nói vật chuyển động so với vật mốc? GV yêu cầu HS trả lời C2, C3. HS: Nêu thêm cách nhận biết ôtô chuyển động dựa trên sự thay đổi vị trí của nó so với cột điện cây cối hoặc nhà cửa hai bên đường Trả lời: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. C2: HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc đó. C3: Khi vật không thay đổi vị trí đối với vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên. HS tự tìm ví dụ. HS thảo luận theo nhóm và trả lời. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Để nhận biết một vật đang chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc(vật mốc) - Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). *Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu tÝnh t­¬ng ®èi cña chuyÓn ®éng hay ®øng yªn(6phút). GV cho HS xem H1.2 SGK yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi C4 ,C5, C6. Chú ý đối với từng trường hợp khi nhận xét chuyển động hay đứng yên nhất thiết phải yêu cầu HS chỉ rõ so với vật nào làm mốc. GV yêu cầu HS nhắc lại câu nhận xét hoàn chỉnh. Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác. GV yêu cầu HS trả lời C7: Nhận xét trên. Từ ví dụ minh hoạ trên ta thấy một vật được coi là chuyến động hay đứng yên phụ thuộc vật chọn làm mốc. Vậy ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. GV cần lưu ý HS nắm vững quy ước khi không nêu vật mốc nghĩa là ta hiểu ngầm đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất. GV yêu cầu HS trả lời C8 và nêu ở đề bài. C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga. C5: So với toa tàu thì hành khác là đứng yên vì vị trí của hành khách đó so với toa tàu là không đổi. C6: Điền từ thích hợp và nhận xét. Đối với vật này Đứng yên C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga và đứng yên so với toa tàu. C8: Mặt Trời thay đổi vị trí so với một vật mốc gắn với Trái Đất vì vậy Mặt Trời có thể coi là chuyển động khi lấy vật mốc là Trái Đất. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Nhận xét: Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác. Kết luận: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật đựợc chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. *Ho¹t ®éng 4: T×m hiÓu mét sè chuyÓn ®éng th­êng gÆp (6 phút). -GV dùng tranh vẽ các vật chuyển động H1.3a,b,c SGK và có thể làm ngay một số thí nghiệm về c/động của vật rơi, ném ngang, con lắc đơn, của kim đồng hồ qua đó yêu cầu HS quan sát và mô tả lại các hình ảnh chuyÓn động của các vật đó. GV yêu cầu HS trả lời C9. HS quan sát tranh vẽ và các thí nghiệm để mô tả lại các dạng chuyển động của các vật. Máy bay chuyển động thẳng. Quả bóng bàn chuyển động cong. Kim đồng hồ chuyển động tròn. HS trao ®æi th¶o luËn - KLC9. III. Một số chuyển động thường gặp Các chuyển động thường gặp là: Chuyển động thẳng, chuyển động cong (trong chuyển động cong có trường hợp đặc biệt đó là chuyển động tròn). Ho¹t ®éng 5: VËn dông: (15 phút). GV hướng dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi C10, C11. HS thảo luận trả lời C10, C11. IV. Vận dụng C10: C11: : Khoảng cách từ vật đến vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai như khi vật chuyển động tròn quanh vật mốc. 3. DÆn dß:1' Về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập trong SBT. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:16/08/09 Ngày giảng: Tiết 2 Bài 2:VẬN TỐC A. MỤC TIÊU: -Từ ví dụ, so sánh được quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động. -Rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc ). -Nêu được ý nghĩa khái niệm vận tốc, viết được công thức tính vận tốc , biết vận dụng nó để giải được một số bài tập đơn giản. -Viết được đơn vị vận tốc và cách đổi đơn vị. Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. -Rèn luyện khả năng so sánh và kĩ năng vận dụng công thức làm bài tập. B.CHUẨN BỊ: -Đồng hồ bấm giây. -Tranh vẽ tốc kế của xe máy. C. PHƯƠNG PHÁP: D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H.Đ.1:KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7 phút) 1. Kiểm tra bài cũ. a. Chuyển động cơ học là gì ?Cho ví dụ. b. Tại sao nói chuyển động và đứng yên là có tính tương đối ?, cho ví dụ. Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là gì ? 2. ĐVĐ: : ở bài 1 ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động . *H. Đ.2: TÌM HIỂU VỀ VẬN TỐC (22 phút) GV hướng dẩn HS vào vấn đề so sách sự nhanh, chậm của chuyển động của các bạn trong bảng 2.1, ghi kết quả cuộc chạy 60m Từ kinh nghiệm hàng ngày các em sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh, chậm của các bạn . Yêu cầu HS trả lời câu C1 . GV yêu cầu HS trả lời câu C2 . Muốn tính được quãng đường học sinh chạy được trong mỗi giây ta làm thế nào ? Y/cầu HS tính và ghi kết quả vào cột 5 . GV giới thiệu trong trường hợp này, quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc . Y/cầu HS trả lời C3 . GV hướng dẫn HS so sánh các kết quả trong cột 4 và cột 5 để rút ra kết luận vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động . GV giới thiệu các ký hiệu của vận tốc, quãng đường, thời gian và yêu cầu HS viết công thức tính vận tốc Từ công thức tính vận tốc em hãy cho biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của các đại lượng nào ? Yêu cầu HS trả lời C4. GV giới thiệu đơn vị hợp pháp của vận tốc và dụng cụ đo độ lớn của vận tốc. HS sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh, chậm của các bạn trong bảng 2.1 . HS trả lời câu C1 : cùng chạy 1 quãng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. HS ghi kết quả xếp hạng vào cột 4. HS: Muốn tính quãng đường chạy được trong mỗi giây ta lấy quãng đường chia cho thời gian . HS tính và ghi kết quả vào cột 5 Họ tên HS Xếp hạng Quãng đường chạy trong 1s Nguyễn An 3 6m Trần Bình 2 6,3m Lê Văn Cao 5 5,5m Đào Việt Hùng 1 6,7m Phạm Việt 4 5,7m HS trả lời câu C3 : (1) : nhanh, (2) :chậm, (3) :quãng đường đi được, (4) : đơn vị. HS tự viết công thức tính vận tốc. Trả lời : Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của quảng đường (đơn vị chiều dài) và đơn vị thời gian . HS trả lời câu C4 . I. Vận tốc là gì ? Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian . II. Công thức tính vận tốc . Trong đó: V là vận tốc, S là quãng đường đi được, t là th/gian đi hết quãng đường đó. III. Đơn vị vận tốc Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h) . Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế . *H.Đ.3: VẬN DỤNG (15 phút) GV hướng dẫn HS trả lời câu C5 . Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chuyển động nào chậm nhất cần so sánh gì ? HS đổi đơn vị vận tốc của ô tô và xe đạp ra đơn vị mét trên giây (m/s ) . GV hướng dẫn HS trả lời câu C6 . Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, viết công thức và thay số vào công thức . GV yêu cầu HS trả lời câu C7, C8. -GV yêu cầu HS ghi và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. IV. Vận dụng C5: a) Mỗi giờ ô tô đi được 36km, mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km, mỗi giây tàu hoả đi được 10m. b)Vận tốc của ô tô: V1 = 36km/h = 10m/s, Vận tốc của xe đạp: V2=10,8km/h=3m/s. Vận tốc của tàu hoả: V3 = 10m/s . Vậy ô tô, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm nhất . C6: Tóm tắt: t=1,5h; s=81km v=?km/h; ?m/s. Bài giải: Vận tốc của tàu là: ĐS: v=54km/h=15m/s. C7: Tóm tắt: t=40 phút=; v=12km/h. s=?km. Bài giải: Quãng đường mà người đó đi được là: ĐS: s=8km. C8: Tóm tắt: T=30 phút=; v=12km/h s=?km. Bài giải: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: s=v.t= ĐS: s=2km. Về nhà: Đọc thêm mục có thể em chưa biết, học thuộc phần ghi nhớ . Làm các bài tập từ 2.1 → 2.5 SBT. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:16/08/09 Ngày giảng: Tiết 3 Bài 3:CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU A. MỤC TIÊU: -Phát biểu định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. -Nêu những ví dụ về những chuyển động không đều thường gặp. -Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. -Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. -Mô tả TN hìn 3.1 SGK và đưa vào dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được những câu hởi trong bài. -Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng thực hiện thí nghiệm và xử lí kết quả. B.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm : Máng nghiêng , bánh xe , đồng hồ. Cần hướng dẫn HS tập trung nhận xét hai quá trình chuyển động trên hai quãng đường AD và DF. C.PHƯƠNG PHÁP: D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H.Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP(8 phút). 1. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc 2. Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h . Cho biết đường Hà Nội - Hải Phòng dài 100km thì vận tốc của ô tô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s? GV cung cấp thông tin về dấu hiệu của chuyển động đều, chuyển động không đều và rút ra định nghĩa về mỗi loại chuyển động này. GV gợi ý để HS tìm một số ví dụ về hai loại chuyển động này. HS tự tìm ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều. *H.Đ.2: TÌM HIỂU VỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU VÀ KHÔNG ĐỀU (12 phút) HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng GV hướng dẫn HS làm TN hình 3.1 Làm TN và đặc biệt tập cho HS biết xác định quãng đường liên tiếp mà trục bánh xe lăn được tronh những khoảng thời gian 3s liên tiếp. Yêu cầu HS ghi lại nhữnh số liệu đo được theo mẫu của bảng 3.1. Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS nhân biết trên quãng đường nào chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, không đều . GV hướng dẫn HS trả lời câu C2. HS hoạt động theo nhóm - Làm TN theo hình 3.1 SGK. Quan sát chuyển động của trục bánh xe và ghi các quãng đường nó lăn được sau những khoảng thời gian 3s liên tiếp trên mặt nghiên AD và DF. - Mỗi nhóm ghi lại các số liệu đo được. - HS căn cứ vào số liệu đo được để rút ra nhận xét trên quảng đường nào chuyển động của trục bánh xe là đều, không đều. - HS suy nghỉ trả lời câu C2. a. là chuyển động đều. b, c, d. là chuyển động không đều. I. Định nghĩa - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. *H.Đ.3: TÌM HIỂU VỀ VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU (14 phút). GV yêu cầu HS tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây ứng với các quãng đường AB, BC, CD và nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình. GV tổ chức cho HS tính toán ghi kết quả và giải đáp câu C3. GV cần chốt lại hai ý: Vận tốc TB trên các quãng đường chuyển động không đều thường khác nhau. Vận tốc TB trên cả đoạn đường thường khác TB cộng của các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó. HS nêu được : muốn tính quãng đường bánh xe lăn được trong mỗi giây ta phải lấy quãng đường đi được chia cho thời gian đi hết quãng đường đó. HS đưa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình trong các quãng đường AB, BC, CD và trả lời từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức: Trong đó: s là quãng đường đi được. t là th/ gian đi hết quãng đường đó. *H.Đ.4: VẬN DỤNG (10 phút). GV hướng dẩn HS tóm tắt lại các kết luận quan trọng của bài và vận dụng trả lời câu C4, C5, C6 . Yêu cầu HS tự làm thực hành đo vtb theo câu C7. III. Vận dụng. C4:Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. Vì trên đường đi xe ôtô lúc thì chuyển động nhanh (trên những đoạn đường vắng), khi thì chuyển động chậm (trên những đoạn đường đông người). Vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc trung bình. C5: Tóm tắt: S1=120m; t1=30s; S2=60m; t2 = 24s. Vtb1 = ? Vtb2 = ? Vtb = ? Bài giải: Vận tốc TB trên quãng đường dốc: Vận tốc TB trên quãng đường nằm ngang là : Vận tốc trung bình của xe trên cả 2 quãng đường: ĐS: C6: Tóm tắt: t=5h; Vtb=30km/h. S=? km Bài giải: Quãng đường tàu đi được: S=V.t=30km/h.5h=150km. ĐS: S=150km. Về nhà : (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ, - Làm các bài tập từ 3.1 → 3.7 SBT RÚT KINH NGHIỆM: .. Ngµy so¹n:01/09/09 Ngµy gi¶ng:/09 TiÕt4: BiÓu diÔn lùc A. Môc tiªu: - Nªu ®­îc vÝ dô thÓ hiÖn lùc t¸c dông lµm thay ®æi vËn tèc. - NhËn biÕt ®­îc lùc lµ ®¹i l­îng vÐc t¬ . BiÓu diÔn ®­îc vÐc t¬ lùc. - RÌn luyÖn kü n¨ng biÓu diÔn lùc. - Cã th¸i ®é häc tËp bé m«n. B. ChuÈn bÞ: M¸y chiÕu qua ®Çu. Qu¶ bãng. C. Ho¹t ®éng lªn líp: æn ®Þnh: KiÓm tra bµi cò: ChuyÓn ®éng ®Òu lµ g× ? H·y nªu 2 vÝ dô vÒ chuyÓn ®éng ®Òu trong thùc tÕ . BiÓu thøc tÝnh vËn tèc cña chuyÓn ®éng ®Òu ? Bµi míi: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Néi dung Ho¹t ®éng 1- 4’: §Æt vÊn ®Ò. Lực cã thể làm biến đổi chuyển động mà vận tốc x¸c định sự nhanh chậm và cả hướng của chuyển động, vậy giữa lực và vận tốc cã sự liªn quan nào kh«ng ? -§ưa 1 số ví dụ: viên bi thả rơi, vận tốc của viên bi tăng nhờ tác dụng nào? Làm thế nào để biểu diễn lực t¸c dụng lªn vật? *Ho¹t ®éng 2: 10’ - Nhắc lại ở lớp 6 ta đã biết lực cã thể làm biến dạng, biến đổi chuyển động của vật. Yªu cầu HS t×m 1 số vÝ dụ minh hoạ. Yªu cầu HS quan s¸t h×nh 4.1, 4.2 SGK . - Làm TN như h×nh 4.1 .Hướng dẫn HS trả lời c©u C1.’ * Ho¹t ®éng 3:15’ - Th«ng b¸o: Một đại lượng vừa cã phương và chiều là 1 đại lượng vectơ. - Yªu cầu HS nhắc lại c¸c đặc điểm của lực => lực là một đại lượng vectơ. - Th«ng b¸o: Để biểu diễn vectơ lực người ta dùng mũi tªn. C¸ch biểu diển vectơ lực phải thể hiện đầy đủ 3 yếu tố của lực. -§ưa ra vÝ dụ về lực t¸c dụng lªn vật cã vẽ h×nh và chỉ rỏ điểm đặt, phương chiều và cường độ của lực ( h×nh 4.3 SGK) * Ho¹t ®éng 4: VËn dông 6’ - Hướng dẫn HS trả lời c©u C2. Biểu diển lực Yªu cầu HS trả lời c©u C3. - ChuÈn kiÕn thøc C 2.3 - Yªu cÇu h/s ®äc vµ häc thuéc phÇn ghi nhí trong SGK - Tự nªu lại kh¸i niệm lực. T¸c dụng của lực, ký hiệu, đơn vị, ký hiệu đơn vị, là đại lượng vec tơ... - Tự t×m vÝ dụ . - Thảo luận theo nhãm, trả lời c©u C1. - NX chÐo - KL - Nhắc lại c¸c đặc điểm của lực và nªu được lực là 1 đại lượng vectơ. -Sự kh¸c nhau giữa cường độ lực và vÐc tơ lực: +Cường độ lực: +VÐc tơ lực: . Quan s¸t h×nh 4.3 để hiểu râ c¸ch biểu diễn lực. -H§ c¸ nh©n c¸c kiÕn thøc võa häc tr¶ lêi C2, C3. - NX - KL I. Nªu lại kh¸i niệm lực C1: H.4.1: Lực hót của nam ch©m lªn miếng sắt làm tăng vận tốc của xe lăn . H.4.2: Lực t¸c dụng của vợt lªn quả bãng là qña bãng bị biến dạng, ngược lại lực của quả bãng đập vào vËt làm vËt bị biến dạng . II. Biểu diễn lực 1.Lực là một đại lượng vectơ. Một đại lượng vừa có độ lớn vừa cã phương và chiều là 1 đại lượng vectơ. Vậy, lực là 1 đại lượng vectơ. 2. C¸ch biểu diễn và kÝ hiệu vectơ lực Độ lớn Điểm đặt lực Phương chiều * Ký hiÖu: - VÐc t¬ lùc - §é lín: F. III. Vận dụng C2: + §é lín cña träng lùc lµ: P=10.m= 5.10=50N ; F=15000N 10N 5000NC3: (H4.4- SGK) a, , theo ph­¬ng th¼ng ®øng , chiÒu h­íng tõ d­íi lªn. b, theo ph­¬ng n»m ngang, chiÒu tõ tr¸i sang ph¶i. c, cã ph­¬ng chÕch víi ph­¬ng n»m ngang mét gãc 300. chiÒu h­íng lªn. * Ghi nhí: SGK C3: (H4.4- SGK) a, , theo ph­¬ng th¼ng ®øng ,chiÒu h­íng tõ d­íi lªn. b, theo ph­¬ng n»m ngang, chiÒu tõ tr¸i sang ph¶i. c, cã ph­¬ng chÕch víi ph­¬ng n»m ngang mét gãc 300. chiÒu h­íng lªn. * Ghi nhí: SGK 3.Cñng cè. - GVchèt l¹i kiÕn thøc träng t©m cña bµi vµ kh¾c s©u néi dung ®ã cho h/s . 4.H­íng dÉn häc ë nhµ. - Häc thuéc phÇn ghi nhí . - Lµm bµi tËp tõ 4.1®Õn 4.5 - SBT - ChuÈn bÞ bµi : Sù c©n b»ng lùc – qu¸n tÝnh . RÚT KINH NGHIỆM: .. Ngµy so¹n: 01/09/09 Ngµy gi¶ng /09 Tiết 5 – Bài 5– sù c©n b»ng lùc – qu¸n tÝnh A. Môc tiªu: - KiÕn thøc: - Nªu ®­îc 1 sè vÝ dô vÒ 2 lùc c©n b»ng , nhËn biÕt ®Æc ®iÓm cña 2 lùc c©n b»ng - Tõ kiÕn thøc ®· n¾m ®îc tõ líp 6 , HS dù ®o¸n vµ lµm thÝ nghiÖm kiÓm tra dù ®o¸n ®Ó kh¼ng ®Þnh ®­îc “ vËt ®­îc t¸c dông cña 2 lùc c©n b»ng th× vËn tèc kh«ng ®æi vËt xÏ ®øng yªn hoÆc C§ th¼ng ®Òu m·i m·i . - Nªu ®îc 1 sè vÝ dô vÒ qu¸n tÝnh . gi¶i thÝch ®­îc hiÖn t­îng qu¸n tÝnh . * Kü n¨ng : - BiÕt quan s¸t , suy ®o¸n . * Th¸i ®é : nghiªm tóc hîp t¸c khi lµm thÝ nghiÖm .: B.ChuÈn bÞ : GV: B¶ng phô , thíc th¼ng . - M¸y A tót , ®ång hå bÊm gi©y, xe l¨n , khóc gç h×nh trô ( hoÆc con bóp bª) . HS : §äc tr­íc néi dung bµi. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1.KiÓm tra (15’) C©u 1( 1,5 ®iÓm ). Minh vµ TuÊn cïng ngåi trªn tµu. Minh ngåi ë toa ®Çu, TuÊn ngåi ë toa cuèi. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng: So víi mÆt ®­êng th× Minh vµ TuÊn cïng ®øng yªn. So víi c¸c toa kh¸c, Minh vµ TuÊn ®ang chuyÓn ®éng. So víi tuÊn th× Minh ®ang chuyÓn ®éng ng­îc chiÒu. So víi TuÊn th× Minh ®ang ®øng yªn. C©u 2( 1,5 ®iÓm ). ChuyÓn ®éng ®Òu lµ chuyÓn ®éng cã: §é lín vËn tèc kh«ng ®æi trong suèt thêi gian vËt chuyÓn ®éng. §é lín vËn tèc kh«ng ®æi trong suèt qu·ng ®­êng ®i. §é lín vËn tèc lu«n gi÷ kh«ng ®æi, cßn h­íng cña vËn tèc cã thÓ thay ®æi. C¸c c©u A, B, C ®Òu ®óng. C©u 3( 7 ®iÓm ). Mét « t« khëi hµnh tõ Hµ Néi lóc 8 giê, ®Õn H¶i Phßng lóc 10 giê. Cho biÕt qu·ng Hµ Néi ®Õn H¶i Phßng dµi 110 km th× vËn tèc cña « t« lµ bao nhiªu km/h, bao nhiªu m/s? 2.Bµi míi: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Néi dung * Ho¹t ®éng 1: ĐVĐ: Ở lớp 6 ta đã biết một vật đang đứng yªn chịu t¸c dụng của hai lực c©n bằng sẽ tiếp tục đứng yªn.Vậy một vật đang chuyển động chịu t¸c dụng của hai lực c©n bằng sẽ như thế nào?- * Ho¹t ®éng 2: - Yªu cÇu HS đọc th«ng tin ở mục 1, quan s¸t h×nh 5.2 để trả lời C1. - H: Nªu ®Æc ®iÓm cña c¸c lùc c©n b»ng ? - Kh¾c s©u kiÕn thøc H: Khi t¸c dụng của hai lực c©n bằng lên một vật đang chuyển động thÝ cã hiện tượng g× xảy ra với vật, h·y dự đo¸n vận tốc cña chóng thay đổi kh«ng? * Hoạt động 2: - Làm TN để kiểm chứng bằng m¸y A-tót. - Hướng dẩn HS theo dâi quan s¸t và ghi kết quả TN. Chú ý hướng dẫn HS quan s¸t TN theo 3 giai đoạn - H×nh 5.3a SGK : ban đầu quả cầu A đứng yên - H×nh 5.3b SGK : quả cầu A chuyển động - H×nh 5,3c SGK : quả cầu - Yªu cầu học sinh quan s¸t H5.2 SGK về quyển s¸ch đặt trên bàn, - A tiếp tục chuyển động khi A’ bị giữ lại. Đặc biệt giai đoạn (d) hướng dẫn HS ghi lại qu·ng đường đi được trong các khoảng thời gian 2s liên tiếp. * Ho¹t ®éng 3: t×m hiÓu vÒ qu¸n tÝnh ( 10”) GV kết luận những ý chính và yêu cầu HS ghi nhớ, nhắc lại . Yêu cầu HS trả lời câuC6, C7, C8 . * Ho¹t ®éng 4: n/cøu qu¸n tÝnh lµ g×?VËn dông qu¸n tÝnh trong ®êi sèng vµ trong kü thuËt: -§a ra 1 sè ( t/hîp ) hiÖn tîngvÒ qu¸n tÝnh mµ hs thêng gÆp . VD: «t« , tµu ho¶ ®ang C§ kh«ng thÓ dõng ngay mµ ph¶i trît tiÕp mét ®o¹n. HS: Lµm thÝ nghiÖm C6 . + KÕt qu¶ +Gi¶i thÝch : -T­¬ng tù y/cÇu hs tù lµm thÝ nghiÖm C7 vµ gi¶i thÝch hiÖn tîng. - Dµnh cho hs vµi phót lµm viÖc c¸ nh©n C8 vµ tõng hs tr×nh bµy c©u tr¶ lêi H § c¸ nh©n - kết luạn - NX - KL - Dự đoán được: khi vật đang chuyển động, hay ®øng yªn mà chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục chuyển động .. - NX - KL - Theo dõi TN trao ®æi kÕt luËn ?C1,C2, C3, C4. C2: quả cầu A chịu tác dụng của 2 lực: trọng lực PA và sức căng T của dây, hai lực này cân bằng. ( do T = PB mà PB= PA nên T = PA ) C3: đặt thêm vật nặng A’ lên A, lúc này PA + PA’ > T nên vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên. C4: khi quả cân A chuyển động qua lổ K thì A’ bị giữ lại. Khi đó quả cân A còn chịu tác dụng của 2 lực PA và T. HS dựa vào kết quả TN để điền vào bảng 5.1 và trả lời câu C5. -Suy nghĩ và ghi nhớ dấu hiệu của quán tính HS nêu 1 số ví dụ về quán tính. I. Lực c©n bằng: 1. Hai lực c©n bằng là g×? C1:Đặc điểm của hai lực c©n bằng: +Cïng điÓm đặt. +Cïng độ lớn. +Cïng phương. +Ngược chiều.. * Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứ

File đính kèm:

  • docLy 8 3 cot ca nam ca bai kiem tra.doc