Giáo án Vật lí 8 - Trường THCS Phước Vinh

CHƯƠNG I CƠ HỌC

 Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 1. Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động

 Nêu ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong

 2. Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyền động

 Biết cách tính vân tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều

 3. Nêu được ví dụ thực tế về tàc dụng củalực làm biến đổi vận tốc .Biết cách biễu diễn lực bằng vectơ

 4. Mô tả sự xuất hiện lực bằng ma sát.Nêu được cột số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật

 

doc135 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 8 - Trường THCS Phước Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I CƠ HỌC à Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động - Nêu ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong 2. Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyền động Biết cách tính vâïn tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều 3. Nêu được ví dụ thực tế về tàc dụng củalực làm biến đổi vận tốc .Biết cách biễu diễn lực bằng vectơ 4. Mô tả sự xuất hiện lực bằng ma sát.Nêu được cột số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật 5. Mô tả sự cân bằng lực .Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động .Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính 6. Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất,áp lực tác dụng và diện tích tác dụng - Giải thích được một số hiện tượng tăng, giảm áp suất trong đời sống hàng ngày. 7. Mô tả thí nghiệm (TN) chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển - Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng - Giải thích nguyên tắc bình thông nhau 8. Nhận biết lực đẩy Ac-si-met và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng. - Giải thích sự nổi, điều kiện nổi. 9. Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công sử dụng trong cuộc sống . Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển. - Nhận biết sự bảo toàn công trong loại máy cơ đơn giản , từ đó suy ra định luật về công áp sdụng cho các máy cơ đơn giản 10. Biết ý nghĩa của công suất - Biết sử dụng công thức tíng công suất để tính công suất công và thời gian 11. Nêu ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động có động năng , một vật ở trên cao của thế năng , một vật đàn hồi (lò xo, dây chun ) bị dãn hay nén cũng có thế năng - Mô tả sự chuyển hoá giữa động năng , thế năng và sự bảo toàn cơ năng. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh sử dụng thành thạo công thức v= s/t, cách đổi đơn vị cho phù hợp - Biết giải thích một số hiện trong đời sống và kĩ thuật có liên quan đến quán tính - Biết vận dụng định luật Asimède để giải thích điều kiện nổi của vật. - Biết vận dụng công thức P= A/ t để giải các bài tập liên quan đến công, công suất và thời gian thực hiện công - Từ công thức tính áp suất p = F/ S biết suy ra công thức tính áp suất của chất lỏng p= h. d - Rèn cho học sinh kĩ năng thực hiện thí nghiệm và quan sát thí nghiệm do giáo viên tiến hành 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học và thói quen liên hệ thực tế -------o0o------ Ngày dạy: Tuần 1 TIẾT 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Mục tiêu : - Kiến thức:+ Nêu đựơc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày + Nêu đựơc tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biết xác định trạng thái của vật được chọn làm mốc + Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. - Kỹ năng: Nêu đựơc những ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị: _ GV:tranh vẽ hình 1.2; 1.4. Đồng hồ, con lắc đơn. _ HS: sgk, sách VBT, VL8. III. Phương pháp dạy học: Diễn giải, Đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định – Tổ chức: Kiểm diện sỉ số học sinh Phân nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc học sinh cách học bộ môn 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Trong thực tế ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông lặn ở hướng Tây. Như vậy có phải Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên hay không? Để biết được Trái Đất có chuyển động (hay đứng yên) chúng ta tìm hiểu bài học. *Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Yêu cầu HS quan sát( GV làm) vừa thực hành và trả lời: - Hộp phấn để trên bàn, hộp phấn đứng yên hay chuyển động? (đứng yên) - Quyển sách, cây viết trên bàn có chuyển động hay không?Vì sao? - Bạn chạy xe bên đường chuyển động hay đứng yên?(chuyển động) ® Vì thay đổi vị trí Yêu cầu HS đọc câu C1 sgk dự đoán đưa ra câu trả lời: (Tuỳ HS đưa ra, có thể _Ôâ tô trên đường đang chuyển động. Vì bánh xe chuyển động, thay đổi vị trí. Tương tự: Một thuyền trên sông, một đám mây) Để biết dự đoán vừa nêu đúng hay sai chúng ta cùng làm thí nghiệm: Cuốn sách và cây viết để trên bàn, dùng tay kéo cây viết® cây viết chuyển động hay đứng yên? Vì sao? Khi dùng tay kéo cây viết, vị trí của cây viết thay đổi theo thời gian; ô tô chuyển động so với nhà cửa, cây cối; một chiếc thuyền trên chuyển động so với bờ sông ÞMuốn biết đựơc vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác(đứng yên) được chọn làm mốc(vật mốc).Ví dụ:trụ cơ,ø cây cối, .thường gắn với Trái Đất Qua TN và trả lời câu C1 cho biết chuyển động là gì? (Sự thay đổi vị trí của mọt vật theo thời gian so với vật khác)® Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học Yêu cầu học sinh cho ví dụ về chuyển động: (_ Một bạn chạy xe trên đường _Bạn đang đi trên sân trường..) Vật nào là vật chuyển động ? So với vật nào mà em biết bạn chạy xe, bạn đang đilà chuyển động? (bạn chạy xe so với nhà cửa,cây cối;Bạn đang đi so với trụ cờ) ÞNhững vật nhà cửa, cây cối, trụ cờ thường gắn với Trái Đất dùng làm vật mốc Yêu cầu HS vận dụng hoàn thành C2,C3: ( _Xe ôtô chạy trên đường sovới cây cối, mặt đất _Quả bóng đang bay chuyển động so với mặt đất _Xe ôtô chạy trên đường, người lái xe so với cây cốichuyển động hay đứng yên ? (chuyển động) Người lái xe so với xe người lái chuyển động hay đứng yên ? (đứng yên). Vì sao ?(Vì không thay đổi vị trí) Một vật được coi đứng khi nào?(vật không thay vị trí đối với một vật khác chọn làm mốc).cho ví dụ: Người ngồi trong xe ôtô đang chạy trên đường. Vì người ngồi tromg ôtô không đổi vị tríso với xe; Quyển sách nằm trên bàn -Vật mốc :bàn ÞNgười lái xe so với vật này chuyển động so với vật khác đứng yên. Đó chính là tương đối của chuyển động hay đứng yên *Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên GV treo hình 1.2 và hướng dẫn (hành khách,toa tàu, nhà ga)- Yêu cầu HS làm nhóm câu C4, C5, C6 Đại diện nhóm trình bày kết quả. C4:So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động. Vì vị trí của hành khách thay đổi so với nhà ga. Lưu ý: muốn biết vật chuyển động hay đứng yên ta cần chú ý chỉ được vật so với vật đó (vật làm mốc C5: So với toa tàu thì hành khách là đứng yên.Vì vị trí của hành khách là không thay đổi đối với toa tàu. Qua câu trả lời C4, C5 yêu HS điền hòan chỉnh C6-GV ghi bảng phụ-HS làm VBT Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác Yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ C7:Hành khách ngồi trên xe ôtô đang rời bến .Vì: hành khách là chuyển động so với bến xe nhưng lại đứng yên so với xe. Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác gọi là gì ?(tính tương đối của chuyển động và đứng yên? -®Tuỳ thuộc vào vật nào ?(vật làm mốc) Vậy: Ta có kết luận gì về chuyển động và đứng yên ? Vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài(C8) Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.Vì Mặt Trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Mặt Đất.Vì vậy có thể coi Mặüt Trời chuyển động khi lấy vật mốc là Trái Đất. Thực chất Trái Đất quay quanh Mặt Trời lấy Mặt Trời làm mốc thì Trái đất chuyển động)ÞTuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. *Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. Hàng ngày ta thường gặp dạng chuyển động nào? GV làm TN biễu diễn_ HS quan sát nhận dạng chuyển động. _Vật rơi® Chuyển động thẳng . _Thả tờ giấy rơi từ trên cao xuống (chuyển động của con lắc đơn)® Chuyển động cong . _Chuyển động của kim đồng hồ® Chuyển động tròn . Đường mà vật chuyển động vạch ra là quỹ đạo của chuyển động® theo hình dạng quỹ đạo ta phân biệt được các dạng chuyển động. Chuyểãn động tròn là dạng đặc biệt của chuyển động cong . Kể các dạng chuyển động cơ học thường gặp? Vận dụng trả lời câu C9 _ Chuyển động thẳng: đường bay của máy bay. _ Chuyển động cong:quả bóng bàn, chiếc lá khô rơi. _ Chuyển động tròn: khi cánh quạt quay, mọi điểm trên cánh quạt chuyển động tròn. *Hoạt động 5: Vận dụng Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C10, C11 GV treo hình 1.4.yêu cầu HS quan sát cho biết trong tranh có những vật gì?Trong mỗi vật này, chuyển động so với vâït nào? Đứng yên so với vật nào?-.Sau đó HS làm nhóm. ( _Trong hình gồm có: Ô tô, người lái xe, cột điện, người đứng yên bên đường. _Trong mỗi vật: +Ô tô Chuyển động so với Đứng yên so với +Người lái xe: Chuyển động so với Đứng yên so với +Cột điện bên đường :Chuyển động so với Đứng yên so với +Ngườiđứng yên bên đường: Chuyển động so với Đứng yên so với CHƯƠNG 1 CƠ HỌC Tiết 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động . II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. III. Một số chuyển động thường gặp: Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng , chuyển động cong. IV. Vận dụng: C10 +Ô tô: _ Chuyển động so với cột điện, người bên đường. _ Đứng yên so với người lái xe +Người lái xe: _ Chuyển động so với cột điện, người bên đường. _ Đứng yên so với ôtô +Cột điện bên đường: _ Chuyển động so vơi ùôtô. _ Đứng yên so vơíngười bên đường +Ngườiđứng yên bên đường: _Chuyển động so với ôtô . _ Đứng yên so với cột điện, mặt đất. C11: Có người nói”Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc. Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng.Vì có trường hợp sai .Ví dụ như chuyển động tròn (đồng hồ) so với tâm đường tròn khoảng từ vật đến tâm không đổi, vị trí của vật luôn thay đổi. 4. Củng cố và luyện tập: - Thế nào là chuyển động cơ học? (Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác được gọi là chuyển đông cơ học ) - Cho ví dụ về chuyển động (Tuỳ HS cho VD) - Chuyển động và đứng yên có tính chất gì? Tuỳ thuộc vào yếu tố nào ?( Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Học thuộc bài._ Hoàn chỉnh C1 đến C11 _ Làm BT 1.1đến 1.6 và BT 1.a; 1.b; 1.c –VBTVL8/7,8,9 _ Đọc phần : “Có thể em chưa biết” _ Chuẩn bị: “Vận tốc” V Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: 30/08/2010 Tuần 2 Tiết 2 VẬN TỐC I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ 2. Kỹ năng: Vận dụng được cơng thức tính tốc độ .. 3. Thái độ: Nghiêm túc say mê học tập. II.Chuẩn bị: GV: Đồng hồ,bấm giây, tranh vẽ, tốc kế của xe máy (hình 2.1, 2.2) HS: Học thuộc bài, SGK, VBT. III. Phương pháp dạy học: _ Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhĩm IV. Tiến trình dạy học: 1, Ổn định – Tổ chức: Kiểm diện sĩ số HS 2 Kiểm tra bài cũ: HS1:_ Thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ ïvề chuyển động và chỉ vật được chọn làm mốc? 4đ _ Sửa BT1.1/3(trang 7VBT) 4đ _ HS làm VBT đầy đủ 2đ ( _ Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động. Tuỳ Hs cho ví dụ _ Sửa BT1.1/3(trang 7VBT) C. Ô tô chuyển động so với người lái xe ) HS2:_Chuyển động và đứng yên có tính chất gì? 2đ _ Sửa BT1.6/4và 1.2/3(trang 7-VBT) 6đ _ HS làm VBT đầy đủ 2đ - Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc _ BT1.2/3 Người lái đò đứng yên so với dòng nước 2đ _ BT1.6/4 6đ Dạng quỹ đạo đường tròn ¾ Chuyển động tròn Dạng quỹ đạo đường cong ¾ Chuyển động cong Dạng quỹ đạo đường tròn ¾ Chuyển động tròn. Dạng quỹ đạo la øđường cong ¾ Chuyển động cong 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ: Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên? Làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động ? và thế nào là chuyển động đều? Bài học hôm nay giải đáp thắc mắc này Họat động 2: Tìm hiểu về vận tốc. Yêu cầu HS tham khảo thông tin sgk theo nhóm(bảng 2.1) và từ kinh nghiệm sống hàng ngày em hãy sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh chậm và số đo quãng đường chuyển động trong 1 đơn vị thời gian (1s) của mỗi bạn Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu C1,C2,C3 C1: Để biết ai chạy nhanh,ai chạy chậm cùng chạy quãng đường 60m như nhau,thời gian ai chạy ít thì bạn đó chạy nhanh hơn . Kết quả xếp hạng: Thứ 1: Đào Việt Hùng Thứ 2: Trần Bình Thứ 3: Nguyễn An Thứ 4: Phạm Việt Thứ 5: Lê Văn Cao GV treo bảng phụ_ HS lên bảng thực hiện câu C2. Cuộc chạy 60m STT Họ và tên HS Xếp hạng Quãngđườngchạytrong 1 giây 1 Nguyễn An 3 6m 2 Trần Bình 2 6,32m 3 Lê Văn Cao 5 5,45m 4 Đào ViệtHùng 1 6,67m 5 Phạm Việt 4 5,71m Quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc._Vận tốc càng lớn(càng nhỏ) thì chuyển động của vật ntn?(càng nhanh, càng chậm)®Bạn An chạy trong 1 giây là ? mét(6m)®Vận tốc chạy của bạn An là 6m trong 1 giây C3:Kết luận Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian ®Vận tốc là gì? (là đại lượng đặc trưng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằêng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian) GV thông báo cho HS Vận tốc được tính bằng công thức: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C4_tìm đơn vị vận tốc thích hợp cho các chỗ trống ở bảng 2.2 Đơn vị chiều dài m m km km cm Đơn vị thời gian s phút h s s Đơn vị vận tốc m/s m/phút km/h km/s cm/s Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây(m/s)và kílomét trên giờ (km/h) Giới thiệu tốc kế:Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ là tốc kế(còn gọi là đống hồ vận tốc)_HS quan sát hình 2.2 cho biết khi ôtô, xe gắn máychuyển đọng kim của tốc kế cho biết vận tốc của chuyển động Hoạt động 3: Vận dụng Hứơng dẫn HS vận dụng trả lời C5,C6,C7,C8 C5: a Vận tốc của một ôtô là 36km/h, của một người đi xe đạp 10,8km/h,của một tàu hoả là 10m/s.Điều đó cho biết gì? b Trong ba chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất? Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất cần phải so vận tốc của ba chuyển động cùng một đơn vị vận tốc Ô tô có u = 36km/h = = 10 m/s Người đi xe đạp có u = = 3m/s Tàu hoả có u = 10m/s C6: Đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường 81km. Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s và so sánh số đo vận tốc của tàu tính bằng các đơn vị trên C7: HS đọc câu C7. GV hướng dẫn tóm tắt HS giải vào VBT C8: HS đọc và lên bảng giải VẬN TỐC I.Vận tốc la øgì? Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằêng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian II. Công thức tính vận tốc: Trong đó: V: Vận tốc s : Độ dài quãng đường đi được t : Thời gian để đi hết quãng đường đó. III .Đơn vị tính vận tốc: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian C5: Vận tốc của ôtô là 36km/h cho biết trong 1 giờ ô tô đi được 36km; Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km; 1 giờ tàu hỏa đi được 10m Trong 3 chuyển động trên _ Ô tô và tàu hoả chuyển nhanh như nhau _ Xe đạp chuyển động chậm nhất C6: Vận tốc của tàu tính km/h. u1= = 54km/h Vận tốc của tàu tính m/s. u2 = = 15m/s Số đo vận tốc của tàu theo đơn vịkm/h (54) lớn hơn số đo vận tốc của tàu theo đơn vị m/s (15) không có nghĩa là vận tốc khác nhau. Lưu ý so sánh số đo của vận tốc khi quy về cùng loại đơn vị vận tốc. C7: t = 40 phút= h = h u = 12km/h s = ? (km) Giải : Quãng đường đi được: S = v.t =12. = 8(km) Đáp số: s = 8km C8:Tóm tắt: u = 4km t = 30phút= = h s =? Giải: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là : s = u.t = 4. =2 (km) Đáp số: s = 2km 4 Củng cố, luyện tập _ Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất gì của chuyến động? Và được xác định như thế nào? (Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian) _ Nói vận tốc của ánh sáng là 3000.000km/h điều đó có ý nghĩa gì? ( Nói vận tốc của ánh sáng là 300.000km/s có nghĩa là; trong 1 giây ánh sáng truyền được 300.000km) _ Trình bày công thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc (Công thức tính vận tốc: u = Đơn vị vận tốc là: øm/s, km/h ) _ Sắp xếp các vận tốc theo thứ tự tăng dần: +Vận tốc của ánh sáng 300.000km/s ® 300.000.000m/s +Vận tốc của âm thanh 300m/s +Vận tốc của máy bay phản lực là 2500km/h ® (694,44m/s) ( Vận tốc theo thứ tự tăng dần: +Vận tốc của âm thanh 300m/s +Vận tốc của máy bay phản lực là 2500km/h +Vận tốc của ánh sáng 300.000km/s ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc bài. Hoàn chỉnh câu C1 đến C9 - Làm VBT 2.1;2.2; 2.3; 2.4; 2.5; SBT -Đọc phần” Có thể em chưa biết” -Xem trước :”Chuyển động đều-Chuyển động khôngđều” V. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy: 6/9/2010 TUẦN:3 TIẾT: 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU _ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động khơng đều dựa vào khái niệm tốc độ + Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 2. Kỹ năng: + Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. + Tính được tốc độ trung bình của chuyển động khơng đều. 3. Thái độ (Giáo dục) HS có ý thức an toàn giao thông II.Chuẩn bị: GV: 1 bộ TN:máng nghiêng,bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng hồ điện tử và tranh vẽ h.3.1 HS: 1 nhóm 1 bộ TN: máng nghiêng,bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng hồ điện tử III. Phương pháp dạy học: Quan sát , thí nghiệm, hỏi đáp. IV. Tiến trình dạy học: Ổn định – Tổ chức: Kiểm diện sĩ số HS Kiểm tra bài cũ: HS1:_ Định nghĩa vận tốc? Nói vận tốc xe đạp là 10m/s có ý nghĩa gì? 4đ _ Sửa BT2.1/12 VBT 2đ _ Sửa BT2.2/5 VBT trang 5 SBT 2đ ( _ Vận tốc là quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian và cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó. 2đ _ Nói vận tốc xe đạp là 10m/s, điều đó có nghĩa là: trong 1 giây xe đạp đi được một quãng đường là 10m. 2đ _ SửaBT2.1/12VBT 2đ Km/h _ Sửa BT2.2/5/VBT 2đ Vận tốc chuyển chuyển động của Hydrô ởC là u1=1692m/s Vận tốc chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất v2=28.800km/h u2 = = 800 (m/s) Þ u2 < u1 Vậy chuyển động của phâûn tử Hyđrô nhanh hơn chuyển động của vệ tinh KT -VBT đầy đủ 2đ ) HS2: _Viết công thức tính vận tốc, nêu tên từng đại lượng và đơn vị tính 4đ _ Sửa BT2.3(hoặc 2.4 ) 4đ _ KT -VBT đầy đủ 2đ ( _ Công thức tính vận tốc, tên từng đại lượng và đơn vị tính u = ( km/h, m/s) V:vận tốc ; S: quãng đường ; t: thời gian _ Sửa BT2.3 : Thời gian ôtô chuyển động: t =10 - 8 = 2(h) Vận tốc của ôtô u = = 50(km/h) = 13,89(m/s) Đáp số: u =13,89m/s _ BT2.4: GV hướng dẫn HS: 1h = 60phút 0,75h=? phút (45ph) Tóm tắt u = 800km/h S = 1400km t = ?(h) _ KT-VBT đầy đủ 2đ Giải Thời gian máy bay phải bay: t = =1,75 (h) =1h45ph Đáp số: t= 1h45ph 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy ,trò Nội dung bài học * Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập Chuyển động của đầu kim đồng hồ (con lắc đồng hồ )và chuyển động của một người đi xe đạp từ nhà đến trường. Chuyển động nào có vận tốc không thay đổi theo thời gian? Và chuyển động nào có vận tốc thay đổi theo thời gian? Để hiểu rõ ta vào bài Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều Cho HS quan sát đồng hồ nhận xét chuyển động của đầu kim đồng hồ (Vận tốc chuyển động của đầu kim đồng hồ có độ lớn không thay đổi theo thời gian)® Chuyển động đều _ Yêu cầu HS định nghĩa chuyển động đều. Cho ví dụ Thế nào là chuyển động không đều. Cho ví dụ GV cho HS quan sát hình vẽ 3.1 Yêu cầu HS tham khảo sgk làm thí nghịêm theo nhóm (hình 3.1)và quan sát trục bánh xe chuyển động và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau những khoảng thời gian 3s liên tiếp trên mặt phẳng nghiêng AD và mặt ngang df vào bảng phu ï_ HS trình bày kết quả GV hướng dẫn HS thống nhất kết quả ở bảng 3.1. Qua đó HS trả lời câu C1,C2. Lưu ý: khi HS làm TN nên để máng nghiêng ít để quan sát chuyển động chính xác hơn, bánh xe lăn một đoạn đến A mới tính thời gian C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều. Vì trong cùng khoảng thời gian ï(t= 3s) trục lăn được các quãng đường AB,BC,CD không bằng nhau và tăng dần. Còn trên đoạn

File đính kèm:

  • docvat ly 8(2).doc