Giáo án Vật lí bám sát lớp 11 - Trường THPTsố II Mường Khương

Tiết : Từ thông cảm ứng điện từ

 Ngày soạn:

 Ngày dạy:

I. Mục đích – yêu cầu.

1. Kiến thức:

- Nắm được công thức tính từ thông

- Nắm được nội dung của định luật Lenxơ

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được công thức tính từ thông vào các bài tập

- Vận dụng định luật Lenxơ vào bài tập xác định chiều của các đại lượng : Chiều dòng điện cảm ứng, chiều của từ trường ban đầu, từ trường cảm ứng, sự tăng giảm của s và sự quay của mặt phẳng

3. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Một số bài tập

- Học sinh: Ôn lại bài

II. Tổ chức – kiểm tra.

ã Kiểm tra: viết công thức tính từ thông và chú thích các đại lượng

III. Nội dung bài học.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí bám sát lớp 11 - Trường THPTsố II Mường Khương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPTsố II Mường khương Giáo án vật lí bám sát lớp 11 Giáo viên : Lê Doãn Quân Tổ : Toán- Lí- KTCN- Tin Năm hc: 2007-2008 Tiết : Từ thông cảm ứng điện từ Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu. Kiến thức: Nắm được công thức tính từ thông Nắm được nội dung của định luật Lenxơ Kỹ năng: Vận dụng được công thức tính từ thông vào các bài tập Vận dụng định luật Lenxơ vào bài tập xác định chiều của các đại lượng : Chiều dòng điện cảm ứng, chiều của từ trường ban đầu, từ trường cảm ứng, sự tăng giảm của s và sự quay của mặt phẳng Chuẩn bị: Giáo viên: Một số bài tập Học sinh: Ôn lại bài Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: viết công thức tính từ thông và chú thích các đại lượng Nội dung bài học. Hoạt động1 : Ôn tập lí thuyết Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu câu hỏi Nhắc lại công thức tính từ thông và nêu ý nghĩa, đơn vị các đại lượng Nhắc lại nội dung định luật lenxơ Lí thuyết Từ thông: = B.S.cos Hoạt động2 : Vận dụng giải bài tập Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng ICƯ Nêu các bài tập vẽ hình sau đó yêu cầu học sinh vẽ chiều dòng điện cảm ứng Đọc đề Nhận xét và cho điểm Cho 1 nửa đường tròn nằm trên mặt phẳng nằm ngang đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ tạo với phương ngang 1 góc 300 có từ thông đi qua là 6.10- 4T. Tính B Nhận xét và kết luận vẽ chiều dòng điện cảm ứng S N CƯ vẽ các cực Tóm tắt tính toán nhanh rồi lên bảng tính toán vẽ hình tóm tắt bài toán dựa vào hình vẽ xác định góc dựa vào công thức tính tính B Bài tập Bài tập vẽ hình A, vẽ chiều của dòng điện cảm ứng khung dây từ tròn chuyển sang hình elíp Bcư icư B, vẽ chiều của ban đầu Xác định các cực của nam châm Bài tập tính toán Bài 1. Cho: B=10-3T, s=0,02m2, =00 Tính: Giải: Từ thông đi qua diện tích S là = B.S.cos=10-3.0,02.cos00 =2.10-5(Wb) Bài 2. Cho: =6.10- 4T, d=0,2m, =600, Tính:B Giải Diện tích của nửa đường tròn là S ===3,14.10-2 độ lớn véc tơ cảm ứng từ là Từ công thức = B.S.cos B=== 1,91.10-2T Bài 3 Cho: a=20cm,B=10-3T, =600 tính: Giải Từ thông đi qua hình vuông có cạnh dài 20cm và mặt phẳng khung dây làm với véctơ cảm ứng từ 1 góc 300 là = B.S.cos= B.a2.cos 10-3.0,22.cos600=2.10-5wb Hoạt động3 : Giao nhiệm vụ về nhà Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Làm các bài tập 23.6, 23.9, 23.10 sbt .. Tiết : Suất điện động cảm ứng Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Nắm được suất điện động cảm ứng xuất hiện khi nào và có độ lớn được tính theo công thức nào Kỹ năng: Vận dụng được công thức tính suất điện động cảm ứng trong các trường hợp khác nhau Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, một số bài tập đặc trưng Học sinh: ôn lại bài suất điện động cảm ứng Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: Nêu công thức suất điện động cảm ứng và áp dụng vào bài tập sau tính suất điện động khi giảm từ 2.10-3wb về 0 trong thời gian 0,02s Nội dung bài học. Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu câu hỏi và tóm tắt kiến thức lên góc bảng Nêu suất điện động cảm ứng Lý thuyết Suất điện động cảm ứng ec= - Từ thông riêng=L.i Cuộn dây L= Hoạt động2: Vận dụng vào bài tập Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nhận xét bài giải Nêu công thức tính công suất toả nhiệt của dòng điện Nhận xét và cho điểm ôch học sinh lên giải nhắc học sinh chú ý đơn vị Nhận xét và cho điểm Nhận xét và cho điểm đọc đề và tóm tắt bài toán Nêu đại lượng biến thiên trong bài toán Giải bài toán Tóm tắt và phân tích bài toán Giải bài toán Tóm tắt và phân tích bài toán(bài này lên áp dụng công thức nào) Giải toán Tóm tắt và nêu công thức áp dụng Giải Bài tập Bài 24.3(sgk-t 152): Cho:s=0,02m2,1=900, B=0,1T, t=40s, 2=00, tính: ec =? Giải: Suất điện động xuất hiện trong khung là= ==5.10-6(V) Bài 24.4(sbt- t 62) Cho:N=103vòng,S=0,01m2 ,R=16, B=0,04T/s Tính: p=? Giải: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây là =NS =1000.0,04.0,01=0,4(v) Công suất toả nhiệt trong ống dây là P==10-2(w) Bài 24.5(sbt-t62) Cho:S=0,01m2 , B=0,05T/s,C=2.10-F Tính: q=? Giải Suất điện động xuất hiện trong vòng dây =S=0,05.0,01=5.10-4(v) điện tích của tụ điện là Q=C.ec=2.10-4.5.10-4=10-7(C) Bài 7(sgk-t179) Cho:ec=0,75V, L=25.10-3H, t=10-2s tính: i0=? Giải Cường độ dòng điện lúc đầu là i0==0,3(A) Hoạt động3: Giao nhiệm vụ về nhà Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Làm các bài tập 24.7,24.6 sbt-t62 .. Tiết : Từ thông – Tự cảm Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Hiểu bản chất của hiện tượng tự cảm và biết khi nào có hiện tượng tự cảm trong 1 mạch điện Kỹ năng: Vận dụng được công thức tính suất điện động tự cảm của mạch điện kín vào bài tập Vận dụng được công thức tính năng lượng của cuộn cảm vào bài tập đơn giản Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, các bài tập Học sinh: ôn lại bài tự cảm và các bài trước để làm được các bài tập Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: nêu công thức của hiện tượng tự cảm và làm bài tập suất điện động tự cảm khi 1 mạch kín có độ tự cảm L=0,002H và dòng điện giảm từ 5A về 0 Nội dung bài học. Hoạt động1 : Ôn tập kiến thức Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu câu hỏi và tóm tắt kiến thức lên góc bảng (nêu ý nghĩa đại lượng và đơn vị của chúng) Trả lời câu hỏi của giáo viên Lí thuyết Từ thông riêng=L.i Cuộn dây L= Suất điện động tự cảm etc= -=- L. năng lượng cuộn cảm w=Li2 Hoạt động2: Vận dụng vào bài tập Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nhận xét bài giải Nêu công thức tính diện tích của vòng tròn Nhận xét và cho điểm Nhận xét và cho điểm đọc đề và tóm tắt bài toán Nêu đại lượng biến thiên trong bài toán Giải bài toán Tóm tắt và phân tích bài toán Giải bài toán Tóm tắt và phân tích bài toán(bài này lên áp dụng công thức nào) Giải toán Bài 25.3 Cho: i1=16A,i2=0, t=0,01s,ec=64v Tính: L=? Giải Độ tự cảm của ống dây từ công thức =L L=== 0,04 (H) Bài 25.4 Cho: =0,5m,N=1000vòng, d=0,2m Tính: =? Giải Diện tích của mỗi vòng dây S==0,0314 Độ tự cảm của ống dây L== =4.3,14.10-7.=0,79(H) Bài 7(sgk-t179) Cho:ec=0,75V, L=25.10-3H, t=10-2s tính: i0=? Giải Cường độ dòng điện lúc đầu là i0==0,3(A) Hoạt động3 : Giao nhiệm vụ về nhà Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .. Tiết : Khúc xạ ánh sáng Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Heọ thoỏng kieỏn thửực veà phửụng phaựp giaỷi baứi taọp veà khuực xaù aựnh saựng. Kỹ năng: Reứn luyeõn kyỷ naờng veừ hỡnh vaứ giaỷi caực baứi taọp dửùa vaứo pheựp toaựn hỡnh hoùc. Chuẩn bị: Giáo viên: Xem, giaỷi caực baứi taọp sgk vaứ saựch baứi taọp. - Chuaồn bũ theõm noọt soỏ caõu hoỷi traộc nghieọm vaứ baứi taọp khaực Học sinh: - Giaỷi caực caõu hoỷi traộc nghieọm vaứ baứi taọp thaày coõ ủaừ ra veà nhaứ. - Chuaồn bũ saỹn caực vaỏn ủeà maứ mỡnh coứn vửụựng maộc caàn phaỷi hoỷi thaày coõ. Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: (lồng vào trong bài học) Nội dung bài học. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra baứi cuừ vaứ heọ thoỏng laùi nhửừng kieỏn thửực lieõn quan: + ẹũnh luaọt khuực xaù: = n21 = = haống soỏ hay n1sini = n2sinr. + Chieỏt suaỏt tổ ủoỏi: n21 = = . + Chieỏt suaỏt tuyeọt ủoỏi: n = . + Tớnh chaỏt thuaọn nghũch cuỷa sửù truyeàn aựnh saựng: Aựnh saựng truyeàn ủi theo ủửụứng naứo thỡ cuừng truyeàn ngửụùc laùi theo ủửụứng ủoự. Hoaùt ủoọng 2 : Giaỷi caực caõu hoỷi traộc nghieọm. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn B. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn A. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn D. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn A. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn B. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn A. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn B. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn D. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn B. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Caõu 6 trang 166 : B Caõu 7 trang 166 : A Caõu 8 trang 166 : D Caõu 26.2 : A Caõu 26.3 : B Caõu 26.4 : A Caõu 26.5 : B Caõu 26.6 : D Caõu 26.7 : B Hoaùt ủoọng 3 : Giaỷi caực baứi taọp tửù luaọn. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Veừ hỡnh Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh goực i. Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt bieồu thửực ủũnh luaọt khuực xaù vaứ suy ra ủeồ tớnh r. Yeõu caàu hoùc sinh tớnh IH (chieàu saõu cuỷa bỡnh nửụực). Veừ hỡnh. Yeõu caàu hoùc sinh cho bieỏt khi naứo goực khuực xaù lụựn nhaỏt. Yeõu caàu hoùc sinh tớnh sinrm. Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt bieồu thửực ủũnh luaọt khuực xaù vaứ suy ra ủeồ tớnh im. Veừ hỡnh. Xaực ủũnh goực i. Vieỏt bieồu thửực ủũnh luaọt khuực xaù. Tớnh r. Tớnh chieàu saõu cuỷa beồ nửụực. Veừ hỡnh. Xaực ủũnh ủieàu kieọn ủeồ coự r = rm. Tớnh sinrm. Vieỏt bieồu thửực ủũnh luaọt khuực xaù. Tớnh im. Baứi 9 trang 167 Ta coự: tani = = 1 => i = 450. = = n sinr = = 0,53 = sin320 r = 320 Ta laùi coự: tanr = => IH = ằ 6,4cm Baứi 10 trang 167 Goực khuực xaù lụựn nhaỏt khi tia khuực xaù qua ủổnh cuỷa maởt ủaựy, do ủoự ta coự: Sinrm = Maởt khaực: = = n sinim = nsinrm = 1,5.== sin600 im = 600. Hoạt động4 : Giao nhiệm vụ về nhà Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Làm các bài tập 26.8, 26.9 sbt Tiết : Phản xạ toàn phần Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Nêu được hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần Viết được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần Kỹ năng: ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần vào lí giải 1 số hiện tượng thực tế Vận dụng được công thức phản xạ toàn phần vào giải 1 số bài tập Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, các bài tập Học sinh: ôn lại bài phản xạ toàn phần Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: nêu điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần, và công thức tính góc giới hạn của hiện tượng phản xạ toàn phần Nội dung bài học. Hoạt động1 : củng cố lí thuyết Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu câu hỏi và ghi vào góc bảng Nêu lại các nội dung đã học Lí thuyết + Hieọn tửụùng phaỷn xaù toaứn phaàn. + ẹieàu kieọn ủeồ coự phaỷn xaù toaứn phaàn: Aựnh saựng truyeàn tửứ moọt moõi trửụứng tụựi moọt moõi trửụứng chieỏt quang keựm hụn ; goực tụựi phaỷi baống hoaởc lụựn hụn goực giụựi haùn phaỷn xaù toaứn phaàn: i ³ igh. + Coõng thửực tớnh goực giụựi haùn phaỷn xaù toaứn phaàn: sinigh = ; vụựi n2 < n1 Hoaùt ủoọng 1 : Giaỷi caực caõu hoỷi traộc nghieọm. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn D. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn D. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn D. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn D. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn D. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Caõu 27.2 : D Caõu 27.3 : D Caõu 27.4 : D Caõu 27.5 : D Caõu 27.6 : D Hoaùt ủoọng 3 : Giaỷi caực baứi taọp tửù luaọn. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Yeõu caàu hoùc sinh tớnh goực giụựi haùn phaỷn xaù toaứn phaàn. Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh goực tụựi khi a = 600 tửứ ủoự xaực ủũnh ủửụứng ủi cuỷa tia saựng. Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh goực tụựi khi a = 450 tửứ ủoự xaực ủũnh ủửụứng ủi cuỷa tia saựng. Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh goực tụựi khi a = 300 tửứ ủoự xaực ủũnh ủửụứng ủi cuỷa tia saựng. Veừ hỡnh, chổ ra goực tụựi i. Yeõu caàu hoùc sinh neõu ủk ủeồ tia saựng truyeàn ủi doùc oỏng. Hửụựng daón hoùc sinh bieỏn ủoồi ủeồ xaực ủũnh ủieàu kieọn cuỷa a ủeồ coự i > igh. Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh tửứ ủoự keỏt luaọn ủửụùc moõi trửụứng naứo chieỏt quang hụn. Yeõu caàu hoùc sinh tớnh igh. Tớnh igh. Xaực ủũnh goực tụựi khi a = 600. Xaực ủũnh ủửụứng ủi cuỷa tia saựng. Xaực ủũnh goực tụựi khi a = 450. Xaực ủũnh ủửụứng ủi cuỷa tia saựng. Xaực ủũnh goực tụựi khi a = 300. Xaực ủũnh ủửụứng ủi cuỷa tia saựng. Neõu ủieàu kieọn ủeồ tia saựng truyeàn ủi doùc oỏng. Thửùc hieọn caực bieỏn ủoồi bieỏn ủoồi ủeồ xaực ủũnh ủieàu kieọn cuỷa a ủeồ coự i > igh. Tớnh . Ruựt ra keỏt luaọn moõi trửụứng naứo chieỏt quang hụn. Tớnh igh. Baứi 8 trang 173 Ta coự sinigh = = = sin450 => igh = 450. a) Khi i = 900 - a = 300 < igh: Tia tụựi bũ moọt phaàn bũ phaỷn xaù, moọt phaàn khuực xaù ra ngoaứi khoõng khớ. b) Khi i = 900 - a = 450 = igh: Tia tụựi bũ moọt phaàn bũ phaỷn xaù, moọt phaàn khuực xaù ủi la laứ saựt maởt phaõn caựch (r = 900). c) Khi i = 900 - a = 600 > igh: Tia tụựi bũ bũ phaỷn xaù phaỷn xaù toaứn phaàn. Baứi 8 trang 173 Ta phaỷi coự i > igh => sini > sinigh = . Vỡ i = 900 – r => sini = cosr > . Nhửng cosr = = Do ủoự: 1 - > => Sina< = 0,5= sin300 => a < 300. Baứi 27.7 a) Ta coự = > 1 => n2 > n3: Moõi trửụứng (2) chieỏt quang hụn moõi trửụứng (3). b) Ta coự sinigh = = = sin450 => igh = 450. .. Tiết : Lăng kính Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Viết được các công thức của thấu kính mỏng(độ phóng đại ảnh, xác định vị trí ảnh) Kỹ năng: Vẽ được đường đi của tia sáng qua lăng kính Vận dụng được công thức lăng kính vào các bài tập Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Ôn lại bài lăng kính Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: Nêu các công thức của lăng kính nêu rõ ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng Nội dung bài học. Hoạt động1 :Củng cố lí thuyết Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu trường hợp áp dụng và đơn vị của các đại lượng Nêu lại công thức của định luật khúc xạ và hiện tượng phản xạ toàn phần điều kiện của hiện tượng phản xạ toàn phần Nêu các công thức của lăng kính Lí thuyết Các công thức trong lăng kính sini1 = nsinr1; A = r1 + r2 sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A . Hoạt động2: Vận dụng vào bài tập Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn D. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn C. Yeõu caàu hs thửùc hieọn taùi sao choùn A. Nêu sơ qua mối quan hệ giữa các góc trongt tam giác và nêu hướng giải bài toán áp dụng phần kiến thức nào Nhận xét và kết luận Nhận xét và kết luận Veừ hỡnh. Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh i1, r1, r2 vaứ tớnh i2. Yeõu caàu hoùc sinh tớnh goực leọc D. Yeõu caàu hoùc sinh tớnh n’ ủeồ i2 = 900. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Giaỷi thớch lửùa choùn. Học sinh lên vẽ hình bài toán Lên giải bài toán Lên giải toán Veừ hỡnh. Xaực ủũnh i1, r1, r2 vaứ tớnh i2. Tớnh goực leọch D. Tớnh n’. Bài tập Bài tập trắc nghiệm Caõu 4 trang 179 : D Caõu 5 trang 179 : C Caõu 6 trang 179 : A B J J1 J2 A K I H Bài tập tự luận Bài 7(trang 179- sgk) Cho hình vẽ Chiều truyền tia sáng Như hình vẽ Tính:a, A=? b, n=? Giải: a,theo hình vẽ theo tính chất của sự phản xạ ánh sáng ta có góc bằng một nửa góc A Mặt khác ta có góc J1 bằng góc A(góc có các góc tương ứng vuông góc) Ta lại có J1=J2(tính chất phản xạ của tia sáng) xét tam giác IJK ta có J1+J2+JKJ=900 nên A+A+=900 A==360 B, theo bài toán thì khi tia sáng tới J thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần với góc tới là J1 =A=360 nên ta có góc giới hạn phản xạ toàn phần của ánh sáng chiếu từ lăng kính qua không khí phải thoả mãn Igh<360sinigh=n= n>=1,7 Baứi 28.7 a) Taùi I ta coự i1 = 0 => r1 = 0. Taùi J ta coự r1 = A = 300 sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75 = sin490 => i2 = 490. Goực leọch: D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190. b) Ta coự sini2’ = n’sinr2 => n’ = = 2 Hoạt động3 : Giao nhiệm vụ về nhà Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Làm các bài tập 28.8, 28.9 sbt .. Tiết : thấu kính mỏng Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Viết được các công thức của thấu kính mỏng(độ phóng đại ảnh, xác định vị trí ảnh) Viết được sơ đồ tạo ảnh và lập được bảng tóm tắt giá trị của d và d’ Kỹ năng: Vẽ được sự tạo ảnh của vật qua thấu kính Vận dụng được công thức thấu kính mỏng vào các bài tập đơn giản Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Ôn lại bài thấu kính mỏng Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: nêu các công thức của thấu kính Nội dung bài học. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu câu hỏi vẽ các đường đặc trưng Trả lời câu hỏi đưa ra của giáo viên + ẹửụứng ủi cuỷa tia saựng qua thaỏu kớnh: Tia qua quang taõm ủi thaỳng. Tia tụựi song song vụựi truùc chớnh, tia loự ủi qua (keựo daứi ủi qua) tieõu ủieồm aỷnh chớnh F’. Tia tụựi qua tieõu ủieồm vaọt (keựo daứi ủi qua) F, tia loự song song vụựi truùc chớnh. Tia tụựi song song vụựi truùc phuù, tia loự ủi qua (keựo daứi ủi qua) tieõu ủieồm aỷnh phuù F’n. + Caực coõng thửực cuỷa thaỏu kớnh: = ; k = = - + Qui ửụực daỏu: Thaỏu kớnh hoọi tuù: f > 0; D > 0. Thaỏu kớnh phaõn kỡ: f 0; vaọt aỷo: d 0; aỷnh aỷo: d’ 0: aỷnh vaứ vaọt cuứng chieàu ; k < 0: aỷnh vaứ vaọt ngửụùc chieàu Hoạt động2 : Lập bảng tóm tắt giá trị của d và d’ Vật ảnh tính chất vị trí tính chất vị trí Chiều và độ lớn Thật d≥0 d>2f Thật f<d’<2f -1<k<0 d= 2f d’=2f k=-1 f<d<2f d’>2f f=d Không xác định d’∞ Không xác định 0<d<f ảo d’<0 k>1 d=0 Không xác định d’=0 K=1 ảo D<0 Thật 0<d’<f 0<k<1 Hoạt động3 : làm bài tập vẽ hình Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Ra các yêu cầu bài tập vẽ hình ứng với các trường hợp vừa lập ở bảng trên Cho ảnh vẽ vật vẽ hình vẽ hình Làm các bài tập vẽ hình bài 28.19; 28.20; 28.21 Hoạt động4 : làm các bài tập tính toán Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Yeõu caàu hoùc sinh tớnh tieõu cửù cuỷa thaỏu kớnh. Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt coõng thửực xaực ủũnh vũ trớ aỷnh vaứ suy ra ủeồ xaực ủũnh vũ trớ aỷnh. Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh soỏ phoựng ủaùi aỷnh. Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh tớnh chaỏt aỷnh. Tớnh tieõu cửù cuỷa thaỏu kớnh. Vieỏt coõng thửực xaực ủũnh vũ trớ aỷnh vaứ suy ra ủeồ xaực ủũnh vũ trớ aỷnh. Tớnh soỏ phoựng ủaùi aỷnh. Neõu tớnh chaỏt aỷnh. Baứi 11 trang 190 a) Tieõu cửù cuỷa thaỏu kớnh: Ta coự: D = f = = - 0,2(m) = 20(cm). b) Ta coự: = . => d’ = = - 12(cm). Soỏ phoựng ủaùi: k = - = 0,4. Aỷnh cho bụỷi thaỏu kớnh laứ aỷnh aỷo, cuứng chieàu vụựi vaọt vaứ nhoỷ hụn vaọt. Tiết : thấu kính mỏng Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Viết được các công thức của thấu kính mỏng(độ phóng đại ảnh, xác định vị trí ảnh) Viết được sơ đồ tạo ảnh và lập được bảng tóm tắt giá trị của d và d’ Kỹ năng: Vẽ được sự tạo ảnh của vật qua thấu kính Vận dụng được công thức thấu kính mỏng vào các bài tập Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Ôn lại bài thấu kính mỏng Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: nêu các công thức của thấu kính Nội dung bài học. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu câu hỏi Trả lời câu hỏi đưa ra của giáo viên + Caực coõng thửực cuỷa thaỏu kớnh: = ; k = = - + Qui ửụực daỏu: Thaỏu kớnh hoọi tuù: f > 0; D > 0. Thaỏu kớnh phaõn kỡ: f 0; vaọt aỷo: d 0; aỷnh aỷo: d’ 0: aỷnh vaứ vaọt cuứng chieàu ; k < 0: aỷnh vaứ vaọt ngửụùc chieàu Hoạt động2 : Vận dụng vào bài tập vẽ hình Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu các bài tập vẽ hình và yêu cầu học sinh vẽ hình Vẽ hình các bài tập theo yêu cầu của giáo viên Bài tập vẽ hình Hoạt động3 : Vận dụng kiến thức vào bài tập tính toán Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu hướng giải bài tập Nhận xét và cho điểm Nêu hướng giải bài toán Nhận xét bài giải Tóm tắt bài toán Giải bài toán Lên bảng giải bài toán(2 học sinh lên giải 2 phần của bài toán) Tóm tắt bài toán Giải bài toán Bài tập Bài tập 10 (sgk-t190) Cho: f=20cm. a,AA’=125cm b, AA’=45cm Tính: d,d’? Giải a, Ta có AA’=125cm=125cm với d+d’=125cmd’=125-d mặt khác +=+= d2-125d+2500=0 d1=100cmd1’=25cm ; d2=25cmd2’=100cm Với d+d’=-125cm giải tương tự ta có d3=17,54cmd’3=142,54cm Bài 11 (sgk- t190) Cho :D=-5dp;d=30cm Tính:a, f=? b, d’=? Giải Tiêu cự của thấu kính là f==-20cm vị trí của ảnh là d’===-12cm Tiết : Giải bài toán về hệ thấu kính Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Lập được sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính Viết được các công thức của hệ thấu kính Biết được vai trò của A1’B1’ Kỹ năng: Vận dụng được công thức của hệ thấu kính vào các bài tập vẽ được ảnh qua hệ thấu kính bằng các tia đặc biệt Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án , các bài tập Học sinh: Ôn lại bài thấu kính và bài giải các bài toán về hệ thấu kính Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: nêu các công thức trong bài giải các bài toán về hệ thấu kính và giải thích ý nghĩa của các công thức Nội dung bài học. Hoạt động1 : ÔN tập lí thuyết Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu các câu hỏi Nhắc lại vai trò của A1’B1’ Lí thuyết Thấu kính ghép sát D=D1+D2 ==+ d 1’=d2; độ phóng đại k= k1k 2 Thấu kính ghép cách nhau 1 khoảng l (0102=l) d1’+d2=l độ phóng đại k= k1k2 Hoạt động2 : Vận dụng vào bài tập Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu 2 bài tập vẽ hình Hướng dẫn nêu hướng giải bài toán Nhận xét bài làm Viết các phương trình áp dụng vào bài toán Nhận xét vẽ ảnh của vật qua hệ thấu kính đồng trục tóm tắt và phân tích bài toán Lập sơ đồ tạo ảnh vẽ hình tínhd K phân tích bài toán giải toán Bài tập Bài tập vẽ hình Bài tập tính toán Bài 3 (sgk- t 195) Cho: f1=20cm;f2=-10cm; l=30cm; a,d1=20cm; b, d2’<0; =2 Tính a, d2=? K=? b, d1=? Giải: A, sơ đồ tạo ảnh L1 d1,d1’ L2 d2,d2’ AB A1B1 A2B2 d1’==∞ tacó d2=l- d1’=∞ d2’=f2= -10cm k=.=0,5 b, theo đề bài ta có k=k1.k2= ±2 tacó k1= ;k2=; mặt khác d2= l-d1’= a-= k2 == .= ±2 với k=2d1=35cm vàd2=-50/3cm Với k=-2d1=45cmvà d2=-6cm(loại) Hoạt động3: giao nhiệm vụ về nhà Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Làm các bài tập 30.8;30.9 .. Tiết : Giải bài toán về hệ thấu kính Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Lập được sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính Viết được các công thức của hệ thấu kính Biết được vai trò của A1’B1’ Kỹ năng: Vận dụng được công thức của hệ thấu kính vào các bài tập vẽ được ảnh qua hệ thấu kính bằng các tia đặc biệt Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án , các bài tập Học sinh: Ôn lại bài thấu kính và bài giải các bài toán về hệ thấu kính Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: nêu các công thức trong bài giải các bài toán về hệ thấu kính và giải thích ý nghĩa của các công thức Nội dung bài học. Hoạt động1 : Ôn tập lí thuyết Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu các câu hỏi Nhắc lại vai trò của A1’B1’ Lí thuyết Thấu kính ghép sát D=D1+D2 ==+ d 1’=d2; độ phóng đại k= k1k 2 Thấu kính ghép cách nhau 1 khoảng l (0102=l) d1’+d2=l độ phóng đại k= k1k2 Hoạt động2 : Vận dụng vào tập Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu 2 bài tập vẽ hình Hướng dẫn nêu hướng giải bài toán Nhận xét bài làm Viết các phương trình áp dụng vào bài toán Nhận xét vẽ ảnh của vật qua hệ thấu kính đồng trục tóm tắt và phân tích bài toán Lập sơ đồ tạo ảnh vẽ hình tínhd K phân tích bài toán giải toán theo hướng dẫn của giáo viên Bài tập Bài tập vẽ hình Bài tập tính toán Bài 30.8 (sbt- t 82) Cho: f1=20cm;f2=-10cm; a=30cm; a,d1=20cm; b, d2’<0; =2 Tính a, d2=? K=? b, d1=? Giải: A, sơ đồ tạo ảnh L1 d1,d1’ L2 d2,d2’ AB A1B1 A2B2 d1’==∞ tacó d2=l- d1’=∞ d2’=f2= -10cm k=.=0,5 b, theo đề bài ta có k=k1.k2= ±2 tacó k1= ;k2=; mặt khác d2= l-d1’= a-= k2 == .= ±2 với k=2d1=35cm vàd2=-50/3cm Với k=-2d1=45cmvà d2=-6cm(loại) Hoạt động3 : giao nhiệm vụ về nhà Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Làm bài 30.9 đọc bài mắt .. Tiết : Mắt Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Trình bày được khái niệmvề sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như điểm cực cận, điểm cự viễn, khoảng nhìn rõ Nắm được cấu tạo quang học của mắt Trình bày được các khái niệm năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này Nêu được ba tật cơ bản của mắt và cách khắc phục nhờ đó hs có ý thức giữ vệ sinh mắt Kỹ năng: Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Học sinh: Nắm vững kiến thức về thấu kính và sự tạo ảnh của hệ quang học Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: nêu ba tật của mắt, nêu đặc điểm của người bị mắt cận lão Nội dung bài học. Hoạt động1 : củng cố kiến thức Trợ giúp củ

File đính kèm:

  • docgiao an bam sat vat ly 1135 tiet.doc