I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
· Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc.
· Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên
· Biết được các dạng của chuyển động
2. Kỹ năng:
· Nêu và trình bảy được những ví dụ về chuyển động cơ học, tnh1 tương đối của chuyển động, các dạng của chuyển động
3. Thái độ:
· Yêu thích môn học
· Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể
II. CHUẨN BỊ.
Cho cả lớp : Hình phóng to 11, 12, 13 sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần : 1
Ngày dạy: 19/08/2009 PPCT : 1
Bài 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc.
Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Biết được các dạng của chuyển động
2. Kỹ năng:
Nêu và trình bảy được những ví dụ về chuyển động cơ học, tnh1 tương đối của chuyển động, các dạng của chuyển động
3. Thái độ:
Yêu thích môn học
Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể
II. CHUẨN BỊ.
Cho cả lớp : Hình phóng to 11, 12, 13 sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
GV
HS
ND
HĐ1: Tổ chớc tình huống học tập
GV: Tổ chức cho hs quan sát hình 1.1 sgk
GV nêu vấn đề như sgk
HS quan sát
Chú ý và ghi đầu bài
HĐ2: làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên
GV gọi một học sinh đọc to C1
Tổ chớc học sinh tìm hiểu thông tin sgk để làm C1
Gv: thông báo nd 1 sgk
_ yêu cầu hs làm việc cá nhân C2 , C3
_ Tổ chức hs thảo luận trên lớp C2 , C3
Gv nhấn mạnh : vật không thay đổi vị trí so với vật mốc theo thời gian được coi là đứng yên
Hs : hđ nhóm tìm phương án trả lời C1
Hs : ghi vở
Hs : hoạt động cá nhân
Thảo luận trên lớp thống nhất câu trả lời
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT 1 VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
* khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc
_ người ta thường chọn những vật gắn với trái đất làm mốc
HĐ3 : Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Gv : treo tranh h 1.2 ( hướng dẫn hs quan sát )
Gv : tổ chức hs thảo luận theo bàn C4 , C5 , C6
Gv goi hs trả lời C4 , C5 ( hs tb, y )
Hs khá hoàn thành C6
GV thông báo : 1 vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác tùy thuộc vật chọn làm mốc . ta nói chuyển động hay đứng yên có t/c tương đối
Gv : gọi hs lấy vd
Gv gọi hs khá giỏi trả lời C8
(gv hướng dẫn)
Hs quan sát theo hướng dẫn của gv
Hs thảo luận theo bàn C4 , C5 ,C6
Hs trả lời C4 , C5
C6: 1_ đối với vật này
2 _ đứng yên
Hs chú ý và ghi vở
Hs lấy vd => hs thảo luận => tính tương đối của chuyển động
Hs trả lời theo hướng dẫn của gv
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN
* Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác phụ thuộc vào vật mà ta chọn làm mốc . Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối
HĐ4 : Một số chuyển động thường gặp
Gv yêu cầu hs quan sát h1.3 sgk
Gv nhấn mạnh :
_ quỹ đạo chuyển động
_ các dạng chuyển động
Gv gọi hs láy 1 số vd về các dạng chuyển động
Hs chú ý quan sát theo hướng dẫn của gv
Hs chú ý và ghi vở
Hs lấy ví dụ về các dạng chuyển động
MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP
* Chuyển động thẳng
* Chuyển động cong
* Chuyển động tron
HĐ5: Củng cố – vận dụng
Gv : sau bài này chúng ta cần ghi nhớ nội dung nào ?
Gv nhấn mạnh lại nội dung của bài học
Gv tổ chức hs thảo luận C11
Gv lưu ý cho hs sự khác nhau giữa C3 và câu nói trên là ở từ : vị trí _ khoảng cách
Hs trả lời theo nội dung ghi nhớ sgk
Hs chú ý
Hs thảo luận C11
=> không : trong chuyển động tròn thì khoảng cách từ vật đến vật mốc không đổi
VẬN DỤNG
4. Hướng dẫn – dặn dò
_ Hướng dẫn C10 :
4 vật trong hình : ôtô đang chạy , người lái xe , cây cột địên , người đứng bên đường
Dựa vào KN => vật chuyển động , đứng yên
_ Dặn dò :
Yêu cầu hs về học theo nội dung ghi nhớ
Hoàn thành bài tập được giao
Tìm hiểu trước bài 2
IV.RÚT KINH NGHIỆM
..
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_8_bai_1_chuyen_dong_co_hoc_ban_hay.doc