Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Hoàng Quân

HĐ1:Xác định thương số đối với dây dẫn điện.

- Cho HS xem lại các số liệu ở bảng 1 và bảng 2 (ở bài trước ) sau đó yêu cầu HS thực hiện câu C1 và C2 .

- Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét .- GV nhận xét và chốt lại .

HĐ2: Tìm hiểu về điện trở của dây dẫn .

- Thông báo cho HS các thông tin về KN điện trở của dây dẫn, kí hiệu của điện trở trong sơ đồ mạch điện ,đơn vị và ý nghĩa của điện trở .

HĐ3: Tìm hiểu về định luật ôm :

- Thông báo về hệ thức của đinh luật ôm .

- Gọi 1 HS đọc lai hệ thức .

- Thông báo về định luật ôm .

- Gọi HS đọc lại ND định luật ôm .

-HS quan sát và thực hiện câu C1 và C2 trong SGK.

- HS trả lời và nhận xét .

- HS chú ý,ghi vở .

- HS chú ý nghe và ghi vở .

- HS chú ý ghi vở .

- HS đọc bài .

I.Điện trở của dây dẫn .

1.Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn.

C1:

C2: Giá trị của thương số đối với mỗi dây dẫn là không đổi . nhưng với hai dây dẫn khác nhau thì khác nhau.

2. Điện trở .

a. Trị số R= không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn .

b. Kí hiệu sơ đồ điện trở trong mạch điện là :

 

doc4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Hoàng Quân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/9/2020 Ngày dạy:/9/2020 TIẾT 2 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách tính trị số của R ; nắm được kí hiệu , đơn vị và ý nghĩa của điện trở . - Nắm được định luật ôm và viết được biểu thức của định luật . 2.Kĩ năng : - Vận dụng hệ thức của định luật ôm để làm bài tập đơn giản . 3. Thái độ : - HS chú ý , nghiêm túc , tích cực học tập . 4. Năng lực: Chung: giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ, sử dụng thông tin, tự học. Riêng: Suy luận, khái quát hóa, giải quyết vấn đề.. II. Chuẩn bị: 1.GV : Giáo án ,SGK, thước kẻ , bảng phụ. 2.HS : SGK , vở ghi . III. Tiến trình giờ giảng: 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động Của GV Hoạt động Của HS Ghi bảng ‘AI nhớ lâu hơn’ - Nêu mối quan hệ giữa U đặt vào hai đầu dây dẫn và I chạy trong dây dẫn ? - HS hoạt động nhóm 2 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ của GV HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ1:Xác định thương số đối với dây dẫn điện. - Cho HS xem lại các số liệu ở bảng 1 và bảng 2 (ở bài trước ) sau đó yêu cầu HS thực hiện câu C1 và C2 . - Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét .- GV nhận xét và chốt lại . HĐ2: Tìm hiểu về điện trở của dây dẫn . - Thông báo cho HS các thông tin về KN điện trở của dây dẫn, kí hiệu của điện trở trong sơ đồ mạch điện ,đơn vị và ý nghĩa của điện trở . HĐ3: Tìm hiểu về định luật ôm : - Thông báo về hệ thức của đinh luật ôm . - Gọi 1 HS đọc lai hệ thức . - Thông báo về định luật ôm . - Gọi HS đọc lại ND định luật ôm . -HS quan sát và thực hiện câu C1 và C2 trong SGK. - HS trả lời và nhận xét . - HS chú ý,ghi vở . - HS chú ý nghe và ghi vở . - HS chú ý ghi vở . - HS đọc bài . I.Điện trở của dây dẫn . 1.Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn. C1: C2: Giá trị của thương số đối với mỗi dây dẫn là không đổi . nhưng với hai dây dẫn khác nhau thì khác nhau. 2. Điện trở . a. Trị số R= không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn . b. Kí hiệu sơ đồ điện trở trong mạch điện là : c. Đơn vị điện trở là : ôm,kí hiệu là : ngoài ra còn có ki lô ôm : K; Mê ga ôm : M d. ý nghĩa của điện trở : sgk II.Định luật ôm : 1.Hệ thức của định luật ôm. I = Trong đó : U đo bằng vôn ( V ) I đo bằng am pe (A) R đo bằng ôm() 2.Định luật ôm : (SGK) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ4: Vận dụng : - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập C3,C4 trong phần vận dụng (sgk/8). - Mỗi câu gọi 1HS làm và 1 HS nhận xét . - Nhận xét và có thể cho điểm . HS làm cá nhân III. Vận dụng : C3: R = 12 () I = 0,5 (A) Từ công thức của định luật ôm ta có : U = I.R = 0,5 . 12 = 6 (V). C4: Dòng điện chạy qua dây dẫn R1 có I lớn hơn và lớn hơn 3 lần so với I chạy qua R2 . E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: Hoạt động Của GV Hoạt động của HS Ghi bảng + Đọc phần có thể em chưa biết. + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi + Làm bài tập trong SBT . + Chuẩn bị bài tiếp theo. HS làm cá nhân IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_bai_2_dien_tro_cua_day_dan_dinh_luat_om.doc