HĐ: Tìm hiểu về đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
+Y/c HS trả lời C1 & cho biết hai điện trở có mấy điểm chung.
+Hướng dẫn HS vận dụng kiến thưc vừa ôn tập và hệ thức của ĐL Ôm để trả lời C2
+Gọi HS trình bày suy luận của mình .
+Thống nhất toàn lớp C2
*H Tìm hiểu về công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
+Y/c HS đọc SGK thông báo về khái niệm điện trở tương đương.
+ Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4)
-Nếu ký hiệu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U1& U2. Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U1&, U2
-Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I. Viết biểu thức tính U, U1 và U2 theo I & R tương đương
+Gọi HS trình bày
+Thống nhất toàn lớp C3
Hoạt động cá nhân chuẩn bị & trả lời câu hỏi
*Hoạt động cá nhân
*Hoạt động cá nhân:
-Xây dựng công thức (4) theo hướng dẫn của GV
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Hoàng Quân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/9/2020
Ngày dạy:/9/2020
Tiết 4: Bài 4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.MỤC TIÊU:
1. kiến thức : Nắm được công thức tính I,U,Rtđ của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp và hệ thức .
2. Kỹ năng : Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp
3. Thái độ : Nghiêm túc,tích cực, yêu thích môn học .
4. Năng lực:
Chung: giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ, sử dụng thông tin, tự học.
Riêng: Suy luận, khái quát hóa, giải quyết vấn đề..
II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm
+ 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị, 6W,10W,16W
+1 ampe kế có GHĐ 1,5A & ĐCNN 0,1A
+1 vôn kế có GHĐ 6V & ĐCNN 0,1V
+1 nguồn điện 6V
+1 công tắc điện
+ 7 đoạn dây nối.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
3.Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động
Của GV
Hoạt động
Của HS
Ghi bảng
‘AI nhớ lâu hơn’
+Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn có mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính?
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu môĩ đèn?
- HS hoạt động nhóm 2
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ của GV
HĐ của học sinh
Ghi bảng
HĐ: Tìm hiểu về đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
+Y/c HS trả lời C1 & cho biết hai điện trở có mấy điểm chung.
+Hướng dẫn HS vận dụng kiến thưc vừa ôn tập và hệ thức của ĐL Ôm để trả lời C2
+Gọi HS trình bày suy luận của mình .
+Thống nhất toàn lớp C2
*H Tìm hiểu về công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
+Y/c HS đọc SGK thông báo về khái niệm điện trở tương đương.
+ Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4)
-Nếu ký hiệu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U1& U2. Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U1&, U2
-Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I. Viết biểu thức tính U, U1 và U2 theo I & R tương đương
+Gọi HS trình bày
+Thống nhất toàn lớp C3
Hoạt động cá nhân chuẩn bị & trả lời câu hỏi
*Hoạt động cá nhân
*Hoạt động cá nhân:
-Xây dựng công thức (4) theo hướng dẫn của GV
I.Cường độ dòng điện và hiệu diện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
Nhớ lại kiến thức lớp 7.
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
R1 & R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.
Ta có: =
hay (3)
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
1.Điện trở tương đương: (SGK -T 12)
2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
áp dụng ĐL Ôm cho từng điẹn trở ta có.
I = ===
Do:
UAB= U1+U2+Un
Nên
IR= IR1+IR2+IRn = IRtđ
Vậy:
Rtd = R1+R2+Rn (4)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Hoạt động
của GV
Hoạt động
của HS
Ghi bảng
*HĐ4:Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
+Giám sát kiểm tra các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ.
+Y/ c HS đọc KL & thông báo trong SGK
HS nghiên cứu SGK
HĐ theo nhóm
3.Thí nghiệm kiểm tra
4. Kết luận: SGK
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Hoạt động
của GV
Hoạt động
của HS
Ghi bảng
HĐ5: Củng cố và vận dụng.
- Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch mắc nối tiếp.
- Trong sơ đồ H4.3b SGK, có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau(thay cho việc mắc 3 điện trở)? Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC.
HS làm cá nhân
III. Vận dụng:
C4:
C5:R12=20+20 = 2.20 +20 = 3.20 = 60W
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:
Hoạt động
Của GV
Hoạt động
của HS
Ghi bảng
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+ Làm bài tập trong SBT.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo..
HS làm cá nhân
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_bai_4_doan_mach_noi_tiep_nam_hoc_2020_2.doc