1.Kiến thức:
- Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có
dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
-Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng
đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.
2.Kỹ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện.
- Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.
3.Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy soạn: 29/11
Ngµy giảng: 9A: 2/12
TiÕt 29 Bµi 27: Lùc ®iÖn tõ
I.Môc tiªu :
1.Kiến thức:
- Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có
dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
-Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng
đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.
2.Kỹ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện.
- Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.
3.Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II. ChuÈn bÞ :
1. Đối với GV
- Phóng to H27.2 đến 27.4
- Dự kiến ghi bảng : Ghi đầy đủ quy tắc bàn tay trái, chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào .
2. Đối với mỗi nhóm HS
- 1 nam châm chữ U.
- 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng Ф = 2,5mm, dài 10cm.
- 1 biến trở loại 20Ω - 2A -1 nguồn điện 6V đến 9V.
- 1 công tắc, 1 giá TN. - 1 ampekế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t ®éng cña trß
Trî gióp cña thÇy
HĐ1: KiÓm tra :
? Nªu cÊu t¹o cña nam ch©m ®iÖn
? lµm thÒ nµo ®Ó t¨ng lùc tõ cña nam ch©m ®iÖn.
H§2: ThÝ nghiÖm vÒ t¸c dông cña tõ trêng lªn d©y dÉn cã dßng ®iÖn.
I. T¸c dông cña tõ trêng lªn d©y dÉn cã dßng ®iÖn.
1.Thí nghiệm.
- Nghiên cứu SGK, nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN theo hình 27.1 (SGK-tr.73).
- Quan sát hiện tượng xảy ra khi đóng công tắc K.
- Khi đóng công tắc K, đoạn dây dẫn AB bị hút vào trong lòng nam châm chữ U (hoặc bị đẩy ra ngoài nam châm). Như vậy từ trường tác dụng lực điện từ lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.
2. KÕt luËn: (SGK)
-HS ghi vở phần kết luận vào vở.
Y/c HS nghiên cứu TN hình 27.1
Treo hình 27.1, y/c HS nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN.
Lµm thÝ nghiÖm cho HS quan s¸t.
§oạn dây dẫn AB phải đặt sâu vào trong lòng nam châm chữ U, không để dây dẫn chạm vào nam châm.
Gọi HS trả lời câu hỏi C1, so sánh với dự đoán ban đầu để rút ra kết luận.
H§3: T×m hiÓu chiÒu cña lùc ®iÖn tõ.
II. ChiÒu cña L§T, quy t¾c bµn tay tr¸i.
1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB, đóng công tắc K quansát hiện tượng để rút ra được kết luận:
- Khi đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB thì chiều lực điện từ thay đổi.
+Đổi chiều đường sức từ, đóng công tắc K quan sát hiện tượng để rút ra được kết luận:
Khi đổi chiềuđường sức từ thì chiều lực điện từ thay đổi.
b.Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2.Quy tắc bàn tay trái.
-Cá nhân HS tìm hiểu quy tắc bàn tay trái trong SGK.
-Theo dõi hướng dẫn của GV để ghi nhớ và có thể vận dụng quy tắc bàn tay trái ngay tại lớp.
- vận dụng quy tắc bàn tay trái để kiểm tra chiều lực điện từ trong TN đã tiến hành ở trên, đối chiếu với kết quả đã quan sát được.
Từ kết quả các nhóm ta thấy dây dẫn AB bị hút hoặc bị đẩy ra ngoài 2 cực của nam châm tức là chiều của lực điện từ trong TN của các nhóm khác nhau. ?Theo các em chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Cần làm TN như thế nào để kiểm tra được điều đó.
Hướng dẫn HS thảo luận cách tiến hành TN kiểm tra và sửa chữa, bổ sung nếu cần.
Lµm thÝ nghiÖm kiểm tra sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ bằng cách đổi vị trí cực cuả nam châm chữ U.
? Qua 2 TN, chúng ta rút ra được kết luận gì?
Vậy làm thế nào để xác định chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ?
Y/c HS đọc mục thông báo ở mục 2. Quy tắc bàn tay trái (tr.74-SGK).
Treo hình vẽ 27.2 yêu cầu HS kết hợp hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn tay trái.
Cho HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong TN đã quan sát được ở trên
H§4: VËn dông – Cñng cè.
III. VËn dông.
- Khi đồng thời đổi chiều dòng điện chạy
qua dây dẫn AB và đổi chiều đường sức từ thì chiều lực điện từ không thay đổi.
-Cá nhân HS hoàn thành câu C2, C3, C4. phần vận dụng:
C2: Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chièu đi từ B đến A.
C3: Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.
? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu quy tắc bàn tay trái.
? Nếu đồng thời đổi chiều dòng điện qua dây dẫn và chiều của đường sức từ thì chiều của lực điện từ có thay đổi không? Làm TN kiểm tra.
Hướng dẫn HS vận dụng câu C2, C3, C4. Với mỗi câu, yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái nêu các bước:
Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn khi biết chiều đường sức từ và chiều lực điện từ.
Xác định chiều đường sức từ (cực từ của nam châm) khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
HDVN
Học thuộc quy tắc bàn tay trái, vận dụng vào làm bài tập 27 (SBT)
IV. Bµi häc kinh nghiÖm
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Ngµy soạn: 1/12/2012
Ngµy giảng: 9A: 3/12
TiÕt 30 Bµi 28: §éng c¬ ®iÖn mét chiÒu
I.Môc tiªu :
1.KiÕn thøc:
- Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều
- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
2.Kỹ năng:
-Vận dụng quy tắc bàn tay trái XĐ chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
3.Thái độ: Ham hiểu biết.
II. ChuÈn bÞ :
1. Đối với GV
- 1 mô hình động cơ điện một chiều có ở PTN.
- Nguồn điện 6V-Máy biến áp hạ áp, ổ điện di động.
2. Đối với mỗi nhóm HS
- Học bài cũ và đọc trước bài mới.
IỊI Tổ chức các hoạt động
Ho¹t ®éng cña trß
Trî gióp cña thÇy
HĐ1: KiÓm tra :
Nªu ghi nhí cña bµi lùc ®iÖn tõ. Lµm BT 27.2 (SBT)
H§2: T×m hiÓu nguyªn t¾c cÊu t¹o cña ®éng c¬ ®iÖn mét chiÒu.
I. Nguyªn t¾c cÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cña ®éng c¬ ®iÖn mét chiÒu.
1. Các bộ phận chính của động cơ
điện một chiều.
- Làm việc với SGK, kết hợp với nghiên cứu hình vẽ 28.1 và mô hình động cơ điện một chiều nêu được các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
+Khung dây dẫn.
+Nam châm.
+Cổ góp điện.
Cho HS quan s¸t mô hình động cơ điện một chiều.
Y/c HS đọc SGK phần 1 (tr.76), kết hợp với quan sát mô hình trả lời câu hỏi: Chỉ ra các bộ phận của động cơ điện một chiều.
Treo tranh vẽ mô hình cấu tạo đơn giản lên bảng.
H§3: Nghiªn cøu nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña ®éng c¬ ®iÖn mét chiÒu.
2.Hoạt động của động cơ điện một chiều.
- §ọc phần thông báo trong SGK để nêu được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều là dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Tr¶ lêi câu C1:
Vận dụng quy tắc bàn tay trái, xác định cặp lực từ tác dụng lên hai cạnh AB, CD của khung dây.
- Thực hiện câu C2: Nêu dự đoán hiện tượng xảy ra với khung dây.
-Thùc hiÖn c©u C3.
3.Kết luận.
- Rút ra kết luận về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. Ghi vở.
Y/c HS đọc phần thông báo và nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
Y/c HS trả lời câu C1.
Cặp lực từ vừa vẽ được có tác dụng gì đối với khung dây?
Tr¶ lêi câu C3.
Cho HS nhắc lại: Động cơ điện một chiều có các bộ phận chính là gì? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào
H§4: Ph¸t hiÖn sù biÕn ®æi trong ®éng c¬ ®iÖn.
III. Sù biÕn ®æi n¨ng lîng trong ®éng c¬ ®iÖn.
-Cá nhân nêu nhận xét về sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện.
- Nêu được: Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng chuyển hoá thành cơ năng.
?Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
Khi có dòng điện chạy qua động cơ điện quay. Vậy năng lượng đã được chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào?
H§5: VËn dông – cñng cè.
IV. VËn dông.
-Cá nhân HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7 vào vở, tham gia thảo luận trên lớp hoàn thành các câu hỏi đó.
Tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6, C7 vào vở BT.
Hướng dẫn HS trao đổi trên lớp→đi đến đáp án đúng.
HDVN:
- Học bài và làm bài tập 28 (SBT)
-Trả lời báo cáo TH vào vở BT.
IV. Bµi häc kinh nghiÖm
...................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 29(9).doc