1.Kiến thức:
-Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.
-Mô tả cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
-Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm
ứng điện từ
2.Kỹ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy soạn: 20/12/2010
Ngµy giảng: 9A: 23/12 9B: 24/12
TiÕt 34 Bµi 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I.Môc tiªu :
1.Kiến thức:
-Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.
-Mô tả cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
-Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm
ứng điện từ
2.Kỹ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II. ChuÈn bÞ :
1. Đối với GV
- Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm.
- Dự kiến ghi bảng : Ghi đầy đủ NX1, NX2 và nội dung KL
2. Đối với HS
- Học bài cũ và đọc trước bài mới
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t ®éng cña trß
Trî gióp cña thÇy
HĐ1: KiÓm tra :
? Có trường hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
H§2: Kh¶o s¸t sè ®êng søc tõ th«ng qua tiÕt diÖn s cña cuén d©y.
I. Sù biÕn ®æi sè ®êng søc tõ xuyªn qua tiÕt diÖn cña cuén d©y.
- Quan sát hình vẽ 32.1 (SGK) trả lời câu hỏi C1
- Tham gia thảo luận câu C1:
+Số đường sức từ tăng.
+Số đường sức từ không đổi.
+Số đường sức từ giảm.
+Số đường sức từ tăng.
→ nhận xét: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên).
- Ghi nhận xét vào vở.
Thông báo: Xung quanh nam châm có từ trường. Các nhà bác học cho rằng chính từ trường gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Từ trường được biểu diễn bằng đường sức từ. Vậy hãy xét xem trong các TN trên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến đổi không?
Hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời câu hỏi C1.
Hướng dẫn HS thảo luận chung câu C1 để rút ra nhận xét về sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.
? Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng có liên quan gì đến sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây hay không?
H§3: T×m hiÓu ®iÒu kiÖn xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.
II. §iÒu kiÖn xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.
- Cá nhân suy nghĩ hoàn thành bảng 1.
- Hoàn thành bảng 1 trên bảng phụ.
-Thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
-Qua bảng 1→ nêu được nhận xét 1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
- Khi ngắt mạch điện.
- Khi đóng mạch điện.
- Nêu được kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
? Y/c cá nhân HS trả lời C2 bằng việc hoàn thành bảng 1.
Hướng dẫn đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng → nhận xét 1
? Y/c HS vận dụng nhận xét đó để trả lời C4.
Khi đóng (ngắt ) mạch điện thì dòng điện qua nam châm điện tăng hay giảm? Từ đó suy ra sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm.
Hướng dẫn HS thảo luận C4 → nhận xét 2.
Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đưa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?
H§4: VËn dông- Cñng cè.
III. VËn dông.
- Ghi nhớ điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
HS hoàn thành câu C5, C6.
C5: Khi quay núm của đinamô xe đạp, nam châm quay theo. Khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C6:
Gọi 2, 3 HS nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Y/c HS hoàn thành câu C5, C6.
Y/c HS giải thích tại sao khi cho nam châm quay quanh trục trùng vói trục của nam châm và cuộn dây trong TN phần mở bài thì trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Như vậy không phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng mà điều kiện để trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng là cuộn dây dẫn phải kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên.
Hướng dẫn về nhà:
- “Đọc phần có thể em chưa biết”.
- Học và làm bài tập 32 (SBT)
- ChuÈn bÞ cho giê sau «n tËp KiÓm tra HK
IV. Bµi häc kinh nghiÖm
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 34(9).doc