Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 35

I. Mục tiêu :

- Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về điện , điện từ.

- Củng cố, đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh.

- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.

II. Chuẩn bị :

 Gv: hệ thống câu hỏi

 HS: Trả lời câu hỏi ôn tập.

 

doc7 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 14/12 Gi¶ng: 9A: 17/12 TiÕt: 34 ¤n tËp häc kú I. I. Môc tiªu : - Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về điện , điện từ. - Củng cố, đánh giá sự nắm kiến thức và kỹ năng của học sinh. - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS. II. ChuÈn bÞ : Gv: hệ thống câu hỏi HS: Trả lời câu hỏi ôn tập. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Ho¹t ®éng cña trß Trî gióp cña thÇy H§1: «n tËp lý thuyÕt. I. Lý thuyÕt. 1.Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Công thức: I = Trong đó U là hiệu điện thế, đo bằng vôn, kí hiệu là V; I là cường độ dòng điện. đo bằng ampe, kía hiệu là A; R là điện trở, đo bằng ôm, kí hiệu là Ω. 2. Đoạn mạch nối tiếp: R1 nt R2: I = I1 = I2; U = U1 + U2; Rtđ = R1 + R2; Đoạn mạch song song R1//R2: I = I1 + I2; U = U1= U2 ; 3.Dây dẫn cùng loại vật liệu , cùng tiết diện S1 = S2 thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây . 4. Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài l1 =l2 và được làm từ cùng loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây . 5.Công thức tính điện trở của vật dẫn: Trong đó: là điện trở suất (Ωm) l là chiều dài (m). s là tiết diện (m2) 6. Biến trở thực chất là điện trở có thể thay đổi trị số điện trở của nó. -Mắc biến trở nối tiếp trong mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 7.Công thức tính công suất điện: P =U.I =I2.R = ; 8. A = P.t = U.I.t. 9. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Công thức: Q=I2.R.t (J) Trong đó: I là cường độ dòng điện, đo bằng ampe(A). R là điện trở đo bằng Ôm (Ω ) T đo bằng giây (s) thì Q đo bằng Jun. Q= 0,24 I2.R.t (calo) + R1 nt R2: ; + R1//R2: 10. An toµn khi sö dông ®iÖn, tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng SGK /51-52. 11.-Giống nhau: +Hút sắt +Tương tác giữa các từ cực của hai nam châm đặt gần nhau. -Khác nhau: Nam châm vĩnh cửu cho từ trường ổn định. +Nam châm điện cho từ trường mạnh. 12. Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm , xung quanh dòng điện. Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường (SGK tr. 62). Biểu diễn từ trường bằng hệ thống đường sức từ. Quy tắc nắm tay phải (SGK tr.66): Xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện. 13.Quy tắc bàn tay trái.SGK /74. 14. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng SGK / 89. Phát biểu nội dung định luật Ôm? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức? Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song và các mối liên quan Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thế nào với chiều dài mỗi dây? Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thế nào với tiết diện của dây? Viết công thức tính điện trở của vật dẫn, nêu rõ đơn vị các đại lượng trong công thức? Biến trở là gì? Sử dụng biến trở như thế nào? Công thức tính công suất điện? Công thức tính công của dòng điện? Phát biểu nội dung định luật Jun Len-xơ? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức? Mối liên quan giữa Q và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song như thế nào? An toàn khi sử dụng điện? Sử dụng tiết kiệm điện năng như thế nào? Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu? Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết được từ trường? biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào? Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì? Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? H§2: LuyÖn tËp. II. Bµi tËp. Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a. Y/c HS xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a: Bµi tËp vÒ ®Þnh luËt «m ®èi víi ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp, m¾c song song. Bµi tËp vÒ ®Þnh luËt «m -§iÖn trë d©y dÉn. Bµi tËp vÒ c«ng, c«ng suÊt cña dßng ®iÖn. Bµi tËp vÒ ®Þnh luËt Jun – len – X¬. Bµi tËp ¸p dông quy t¾c n¾m tay ph¶i, quy t¾c bµ tay tr¸i. Gi¶i ®¸p c¸c th¾c m¾c cho HS. H§3: hướng dẫn về nhà VÒ nhµ tù «n tËp l¹i lý thuyÕt. Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a. ChuÈn bÞ cho giê sau kiÓm tra häc kú. IV rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngµy so¹n: 16/12 Ngµy gi¶ng: 9A:19/12 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I-Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - ¤n tËp hÖ thèng hãa nh÷ng kiÕn thøc đã học của học kì I. 2. Kü n¨ng: - RÌn ®­îc kh¶ n¨ng tæng hîp khái qu¸t kiÕn thøc ®· häc 3. Th¸i ®é: - Ham häc hái, yªu thÝch m«n häc. CÈn thËn , nhanh nhÑn , tù ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng cña m×nh . II-ChuÈn bÞ : * GV : + §å dïng : Bảng phụ ghi câu hỏi. + Dù kiÕn ghi b¶ng: Trình bày lời giải bài tập * HS : Ôn tập kiến thức. III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ho¹t ®éng cña trß Trợ giúp cña thÇy Hoạt động 1 : Ôn lí thuyết (25’) Cường độ dòng điện đó tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đâu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Phát biểu định luật ôm, giải thích các đại lượng trong công thức. HS nêu Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Điện trở phụ thuộc vào chiều dài của dây, tiết diện của dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn. HS nêu công thức (SGK/27) Căn cứ vào điện trở suất. Nếu điện trở suất càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.   Nêu công thức tính công suất : SGK/ 36 Vì có khả năng thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật. Điện năng tiêu thụ của 1 thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố : U, I, t, P Số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Nêu công thức tính :SGK/38 HS phát biểu HS nêu Nam châm có hai từ cực. Khi để tự do cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng nam gọi là cực nam. Khi đặt hai nam châm gần, các cực từ cùng tên đẩy nhau, các cực từ khác tên hút nhau. Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực ( gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Là các đường nét liền, biểu diễn đường sức của từ trường. Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc đi vào cực Nam của nam châm. Ở ngoài ông dây, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc đi vào cực Nam của ống dây. Trong ống dây cũng có các đường sức từ chúng được sắp xếp gần như song song với nhau. Nêu quy tắc nắm bàn phải : SGK/67 HS so sánh HS nêu Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dung của lực điện từ. Nêu quy bàn tay trái : SGK/ 75 HS nêu Chuyển hoá từ điện năng sang cơ năng. Nam châm tạo ra dòng điện trong 1 cuộn dây dẫn kín. ? Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đâu dây và điện trở của dây ? Phát biểu định luật ôm, giải thích các đại lượng trong công thức. ? Nêu các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp, của đoạn mạch mắc song song? ? Ý nghĩa của điện trở là gì? Điện trở phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu công thức thể hiện sự phụ thuộc đó? ? Căn cứ vào đâu để biết chính xác chất này dẫn điện tốt hơn chất kia ? ? Công suất định mức của 1dụng cụ là gì ? Nêu công thức tính công suất ? ?Vì sao nói dòng điện mang năng lượng ? Điện năng tiêu thụ của một thiết bị điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? ? Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là gì? ? Nêu công thức tính công của dòng điện ? Nêu công thức tính hiệu suất sử dụng điện năng ? ? Phát biểu định luật Jun – Len xơ ? Có những biện pháp nào để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng, vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? ? Nêu các đặc điểm của nam châm vĩnh cửu ? ? Lực từ là gì, từ phổ là gì? ? Đường sức từ là gì? ? Nêu các đặc điểm của đường sức từ của nam châm ? ? Nêu đặc điểm của từ phổ, đường sức từ của ống dây khi có dòng điện chạy qua? ? Nêu quy tắc nắm bàn phải. ? So sánh sự giống và khác nhau của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu ? Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của loa điện, rơ le điện từ ? Khi nào dây dẫn có dòng điện chạy qua chịu tác dụng của lực điện từ ? ? Nêu quy tắc bàn tay trái ? ? Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều. ? Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ? ?Trong điều kiện nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Hoạt động 2 : Ôn bài tập. II, Bài tập Bài tập - 1 HS lên bảng trình bày a, Công suất của bếp điện là: P = UI = 220.6,8= 1496 (W) b, Điện năng bếp toả ra trong 30 ngày là: A = P.t = 1496 . 2700. 30= 121176000(J) Điện năng có ích mà bếp cung cấp trong 30 ngày là =96940800(J)= 96940,8kJ Bài 1: Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua dây nung của bếp có cường độ 6,8A. a, Tính công suất của bếp điện khi đó. b, Mỗi ngày bếp được sử dụng như trên trong 45 phút. Tính điện năng có ích mà bếp cung cấp trong 30 ngày, biết rằng hiệu suất của bếp là 80%. Cho HS nghiên cứu bài toán ? Bài toán cho gì, yêu cầu gì? ? Nêu cách tính công suất của bếp? ? Muốn tính điện năng có ích của bếp trong 30 ngày ta làm ntn? Yêu cầu HS trình bày HS nx GV chốt IV. Bµi häc kinh nghiÖm .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: 9A: TiÕt 36 kiÓm tra HỌC KÌ I I, Môc tiªu: + KiÓm tra kiÕn thøc cña HS ®· n¾m ®­îc tõ bµi 14 –> bµi 21 + §¸nh gi¸ HS + RÌn cho HS kÜ n¨ng lµm bµi kiÓm tra. II, chuÈn bÞ: * HS : «n tËp kiÕn thøc. III, tiÕn tr×nh d¹y - häc: 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. TiÕn tr×nh kiÓm tra: + Ph¸t ®Ò kiÓm tra. ( Sở GD & ĐT) 3. Thu bµi kiÓm tra: + Thu bµi kiÓm tra + NhËn xÐt giê kiÓm tra. 4. DÆn dß: + ¤n bµi cò.

File đính kèm:

  • doctiet 35(9).doc
Giáo án liên quan