I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
-Nhận biết được hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được roto và stato.
-Trình bày nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
2.Kĩ năng
-Nêu được cách làm cho máy phát điện liên tục.
3.Thái độ
-Nghiêm túc, yêu thích môn học
III.CHUẨN BỊ
-Chuẩn bị cho mỗi nhóm mô hình máy phát điện xoay chiều.
IV/PHƯƠNG PHÁP
-Tổ chức các hoạt động tự lực của HS
-HĐ Nhóm,cá nhân
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Thực nghiệm, rút ra kết luận
V/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A-æn ®Þnh: 1’
B-KiÓm tra bµi cò:(5ph)
? Em nêu cách tạo ra dòng điện cảm ứng, trả lời câu C4 sgk
HS: trả lời phần ghi nhớ (SGK 92)
GV-HS nhận xét đánh giá
51 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 36-49, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:................................... Tiết 36
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức
-Nêu được sự phụ thuộc của dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
-Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
-Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay hoặc cuộn dây quay.Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.
2-Kĩ năng
-Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
3-Th¸i ®é
-Ham häc hái, yªu thÝch m«n häc
II. Träng t©m: Kh¸i niÖm dßng ®iÖn xoay chiÒu.
III. CHUẨN BỊ:
1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện.
1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng.
1 mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm.
1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín có mắc 2 bóng đèn LED song song , ngược chiều có thể quay trong từ trường của 1 nam châm.
IV/phu¬ng ph¸p
-Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng tù lùc cña HS
-H§ Nhãm,c¸ nh©n
-Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
-Thùc nghiÖm, rót ra kÕt luËn
v/Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
A-æn ®Þnh: 1’
B-KiÓm tra bµi cò: (5ph)
? Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong trường hợp nào? Chữa bài tập 32.1
?Chữa bài tập 32.2 và 32.3
GV-HS nhận xét
HS: Trả lời: Ghi nhớ SGK
C-Bµi míi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
Hoạt động1: (17ph)
Tìm hiểu chiều của dòng điện cảm ứng:
Cho HS xem 1 bộ pin hay acquy 3V và 1 nguồn điện 3V lấy từ lưới điện trong phòng. Lắp bóng đèn vào 2 nguồn điện trên, đèn đều sáng, chứng tỏ cả 2 nguồn điện đều cho dòng điện.
*Mắc vôn kế 1 chiều vào 2 cực pin, kim vôn kế quay.
*Đặt câu hỏi: Mắc vôn kế vào nguồn điện lấy từ lưới điện nhà, kim vôn kế có quay không?
-Mắc vôn kế vào mạch, kim vôn kế không quay. Đổi chỗ 2 chốt cắm vào ổ lấy điện, kim vôn kế vẫn không quay.
*Đặt câu hỏi: Tại sao trường hợp thứ 2 kim vôn kế không quay dù vẫn có dòng điện? Hai dòng điện có giống nhau không? Dòng điện lấy từ mạng điện trong nhà có phải là dòng điện 1 chiều không?
-Giới thiệu dòng điện mới phát hiện có tên là dòng điện xoay chiều.
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, động tác đưa nam châm vào ống dây, rút nam châm ra nhanh và dứt khoát.
-Nêu câu hỏi:
*Có phải cứ mắc đèn LED vào nguốn điện là nó phát sáng hay không?
*Vì sao lại dùng 2 đèn LED mắc song song ngược chiều?
-Yêu cầu HS trình lập luận, kết hợp 2 nhận xét về sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây và sự luân phiên bật sáng của 2 đèn để rút ra kết luận. Có thể lập ra bảng đối chiếu.
Hoạt động 2(19ph):
Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
. Nêu câu hỏi : Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào?
Yêu cầu HS phân tích xem, khi cho nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi như thế nào? Từ đó suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có đặc điểm gì. Sau đó mới phát dụng cụ làm TN kiểm tra.
-Gọi 1 HS trình bày lập luận rút ra dự đoán. Các HS khác nhận xét bổ sung chỉnh lại lập luận cho chặt chẽ.
- GV biểu diễn TN. Gọi 1 số HS trình bày điều quan sát được (hai đèn vạch ra 2 nửa vòng sáng khi cuộn dây quay).
*Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì? ( dòng điện trong cuộn dây luân phiên đổi chiều).
*TN có phù hợp với dự đoán không ?
-Yêu cầu HS phát biểu kết luận và giải thích 1 lần nữa, vì sao khi nam châm (hay cuộn dây) quay thì trong cuộn dây lại xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Quan sát GV làm TN. Trả lời câu hỏi của GV.
Phát hiện ra dòng điện trên lưới điện trong nhà không phải là dòng điện 1 chiều.
Làm việc theo nhóm.
Làm TN như hình 33.1 SGK.
Thảo luận nhóm, rút ra kết luận, chỉ rõ khi nào dòng điện cảm ứng đổi chiều (khi số đường cảm ứng từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại).
Cử đại diện nhóm trình bày ở lớp, lập luận để rút ra kết luận. Các nhóm khác bổ sung.
. Cá nhân tự đọc mục 3 trong SGK.
Trả lời câu hỏi của GV
a/ Tiến hành TN như hình 33.2 SGK.
-Nhóm HS thảo luận và nêu dự đoán xem khi nào cho nam châm quay thì dòng điện cảm ứng tr
ong cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào? Vì sao?
Tiến hành TN kiểm tra dự đoán.
b/ Quan sát TN như hình 33.3 SGK.
Nhóm HS thảo luận,phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nàokhi cuộn dây quay trong từ trường. Từ đó nêu lên dự đoán về chiều của dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
-Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra như hình 33.4 SGK.
-Từng HS phân tích kết quả quan sát xem có phù hợp với dự đoán không.
c/ Rút ra kết luận chung.
Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều?
Thảo luận chung ở lớp.
.
Cá nhân tự đọc mục 3 trong SGK.
Trả lời câu hỏi của GV
a/ Tiến hành TN như hình 33.2 SGK.
-Nhóm HS thảo luận và nêu dự đoán xem khi nào cho anm châm quay thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều biến đổi như htế nào? Vì sao?
Tiến hành TN kiểm tra dự đoán.
b/ Quan sát TN như hình 33.3 SGK.
Nhóm HS thảo luận,phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nàokhi cuộn dây quay trong từ trường. Từ đó nêu lên dự đoán về chiều của dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
-Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra như hình 33.4 SGK.
-Từng HS phân tích kết quả quan sát xem có phù hợp với dự đoán không.
c/ Rút ra kết luận chung.
Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều?
Thảo luận chung ở lớp.
I. Chiều của dòng điện cảm ứng:
1.Thí nghiệm
-SGK
C1:
2-Kết luận
- SGK
II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
1-Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
- SGK
-C2
2-Cho cuộn dây quay quanh từ trường của nam châm
-C3
3-Kết luận
Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
D-Củng cố(2ph) :
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C4.
-Vì sao khi cuộn dây quay trong từ trường thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng?
E-Hướng dẫn về nhà(1ph):
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập SBT 33.1 đến 33.4.
V/ Phần rút kinh nghiệm
Ngày soạn:....................... Tiết 37
Ngày giảng:.....................
Bài 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
-Nhận biết được hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được roto và stato.
-Trình bày nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
2.Kĩ năng
-Nêu được cách làm cho máy phát điện liên tục.
3.Thái độ
-Nghiêm túc, yêu thích môn học
II. Träng t©m: CÊu t¹o vµ nguyªn t¾c ho¹t ®éng
III.CHUẨN BỊ
-Chuẩn bị cho mỗi nhóm mô hình máy phát điện xoay chiều.
IV/PHƯƠNG PHÁP
-Tổ chức các hoạt động tự lực của HS
-HĐ Nhóm,cá nhân
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Thực nghiệm, rút ra kết luận
V/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A-æn ®Þnh: 1’
B-KiÓm tra bµi cò:(5ph)
? Em nêu cách tạo ra dòng điện cảm ứng, trả lời câu C4 sgk
HS: trả lời phần ghi nhớ (SGK 92)
GV-HS nhận xét đánh giá
C-Bµi míi.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu: t ìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xay chiều loại khác nhau (5 phút)
GV: Chúng ta đã biết có nhiều cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện dùng trong nhà là do nhà máy phát điện hoà bình tạo ra. Dòng điện thắp sáng đèn xe đạp là do điamô tạo ra. Hai loại máy này có gì giống nhau và có gì khác nhau.
- Cần tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều loại khác nhau.
- Một vài ý kiến phán đoán của học sinh.
I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
1.Quan sát:
-Hình 34.1
-Hình34.2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ phận chính của các máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện(12ph)
Yêu cầu HS quan sát, nêu các bộ phận chính của máy
- Tổ chức thảo luận chung.
- Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính
- Vì sao các cuộn dây máy phát điện lại quấn quanh lõi sắt
- hai loại máy phát điện có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động có khác nhau không?
- Làm việc theo nhóm
a) Quan sát máy phát điện và trả lời C1,C2
b) Thảo luận chỉ ra tuy cấu tạo máy khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động lại giống nhau.
c) Rút ra kết luận chung.
2 Kết luận:
- các máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn
- Bộ phận đứng yên gọi là Stato
- Bộ phận chuyển động gọi là Rôto.
Hoạt động 3 : -Tìm hiểu một số đặc điểm máy phát điện trong kỹ thuật và sản xuất. (10ph)
GV: Yêu cầu HS nêu đắc điểm máy phát điện trong kỹ thuật
a)làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của GV
b)Đọc SGK, tìm hiểu một số đắc diểm kĩ thuật:
-Cường độ dòng điện.
-Hiệu điện thế
- Tần số.
- Kích thước.
- Cách làm quay ro to của máy phát điện.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật:
1. Đặc điểm kỹ thuật:
Cho dòng điện đến 2000A và hiệu điện thế xoay chiều 25000V, công suất 300MW
- Tần số 50HZ
2. Cách làm quay máy phát điện:
- Dùng động cơ nổ, tua bin nước, cánh quạt gió
Hoạt động 4: Tìm hiểu bộ phận góp điện trong máy phát điện có cuộn dây quay. (5ph)
- Trong máy phát điện có loại nào cần bộ góp điện?
- Bộ góp điện có tác dụng gì?
- Thảo luận chung
- Thảo luận chung
Hoạt động 5 (3ph) Vận dụng những thông tin thu thập được trong bài học, trả lời C3
Cho HS đối chiếu từng bộ phận của đinamô xe đạp với các bộ phận tương ứng của máy phát điện trong kỹ thuật, các thông số kỹ thuật tương ứng
.- Thảo luận chung
D-Củng Cố: (3ph)
+Trong mỗi loại máy phát điện Roto là bộ phận nào, Stato là bộ phận nào?
+Vì sao bắt buộc phải có bộ phận quay thì máy mới phát điện?
- Đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi cũng cố của giáo viên.
- Đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi cũng cố của giáo viên.
III.Vận dụng:
C3
E-Hướng dẫn về nhà(1ph)
- Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập SBT Bài 34
V/ PhÇn rót kinh nghiÖm
Ngày soạn: Tiết 38
Ngày giảng
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Nhận biết các tác dụng nhiệt, quang từ của dòng điện xoay chiều.
2.Kĩ năng
-Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ khi lực từ đổi chiều thì dòng điện đổi chiều.
-Nhận biết được ký hiệu am kế , vôn kế xoay chiều và sử dụng để đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
3. Thái độ
-Nghiêm túc trong giờ học
II. Träng t©m: C¸c t¸c dông cña dßng ®iÖn xoay chiÒu
III.CHUẨN BỊ
* Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1nam châm điện 1nam châm vĩnh cửu, 1nguồn điện một chiều 3V-6V
- 1nguồn điện xoay chiều 3V-5V
* Đối với giáo viên:
- 1 ampe kế xoay chiều, 1 vôn kế xoay chiều
- 1 nguồn điện một chiều 3V - 6V, 1nguồn điện xoay chiều 3V -6V
- 1bóng đèn, 1công tắc, 8sợi chỉ
IV/PHƯƠNG PHÁP
-Tổ chức các hoạt động tự lực của HS
-HĐ Nhóm,cá nhân
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Thực nghiệm, rút ra kết luận
V/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A-Ổn định: 1’
B-Kiểm tra bài cũ :(5ph)
? Em nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều, trả lời bài tập 341. SBT
HS: trả lời phần ghi nhớ (SGK 94)
GV-HS nhận xét đánh giá
C-Bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Phát hiện dòng điện xoay chiều có cả tác dụng giống và khác dòng điện một chiều.(5 phút)
- Nêu câu hỏi: trong các bài học trước ta đã biết một số tính chất của dòng điện một chiều và dòng diện xoay chiều. Hãy nêu những tác dụng giống nhau và khác nhau của các dòng điện đó.
-GV gợi ý:
+Dòng điện xoay chiều luôn luôn đổi chiều. Vậy có tác dụng nào phụ thuộc vào dòng điện không?
+Khi dòng điện đổi chiều thì các tác dụng có gì thay đổi?
+Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên
+Nhắc lại các tác dụng dòng điện mọt chiều, nêu những tác dụng của dòng điện xoay chiều đã biết.
I.Tác dụng dòng điện xoay chiều:
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng sinh lý.
Hoạt động 2Tìm hiểu những tác dụng của dòng điện xoay chiều(5ph)
- GV lần lượt biểu diễn 3 TN
+ Yêu cầu HS quan sát và cho HS nêu mỗi thí nghiệm dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
+ Ngoài 3 TN trên dòng điện còn có tác dụng sinh lý. Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý không? Tại sao em biết?
-GV thông báo: Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý. Dòng điện xoay chiều thường dùng có hiệu điện thế 220V có tác dụng sinh lý rất mạnh, nguy hiểm chết người! Động cơ điện cơ điện xoay chiều có ưu điểm không có bộ góp điện=>không ảnh hưởng đến môi trường!
a)Quan sát GV làm 3 TN.Trả lời câu hỏi của GV và C1
b)Nêu những thông tin biết về hiện tượng bị điện giật khi dùng điện lấy từ lưới điện
c)Nghe giáo viên thông báo
Hoạt động 3Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều Phát hiện lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. (12ph)
* Nêu câu hỏi:
- Khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện thì nam châm điện cũng có tác dụng từ ( hút được sắt).Vậy tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có giốn tác dụng từ của dòng điện một chiều không?
- Việc đổi chiều dòng điện có ảnh hưởng gì đến lực từ không ? Em hãy cho dự đoán? Vì sao?
- GV bố trí TN đẻ chứng tỏ khi đổi chiều dòng điện thì lực từ cũng đổi chiều?
-Hiện tượng gì xảy ra khi cho dòng điện chạy vào cuộn dây của nam châm điện. Dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra.
- Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tần số lớn, cũng có lực từ đổi chiều
a) Làm việc theo nhóm
- Đưa ra dự đoán
- Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ của dòng điện tavs dụng lên một cực của nam châm có t6hay đổi không?
b) Tự đề xuất phương án thí nghiệm hoặc làm theo gọi ý của giáo viên.
- Rút ra kết luận
c) Làm việc theo nhóm
- Nêu dự đoán và làm TN kiểm tra h: 35.3SGK
- Mô tả rõ nghe, thấy và giải thích.
II.Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều:
1,Thí nghiệm:
SGK( 35.1; 35.2; 35.3)
2Kết luận:
-Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm đổi chiều.
Hoạt động 4 Tìm hiểu dụng cụ đo và cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều (10ph)
* Nêu câu hỏi: Có thể dùng ampe kế, vônkế đo I và U của dòng điện một chiều để đo i và u của dòng điện xoay chiều không? Nếu dùng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim của các dụng cụ đó?
-GV biểu diễn thí nghiệm( mắc am pe kế vôn kế xoay chiều ) , HS quan sát nhận xét.
-GV giối thiệu ampe kế vôn kế của dòng điện xoay chiếu và chỉ rõ kí hiệu AC và trên vôn kế không có kí hiệu +, -
-Cách mắc ampe kế , vôn kế xoay chiều có gì khác với ampe kế, vôn kế một chiều?
-Thông báo ý nghĩa hiệu dụng của dòng điện, và hiệu điện thế xoay chiều.
-Yêu cầu HS lập luận và giải thích tại sao?
a)Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV:
-Nêu dự đoán: Đòng điện đổi chiều quay thì kim điện kế như thế nào?
b)GV biểu diễn thí nghiệm, rút ra nhận xét
c)Xem GV giới thiệu về đắc điểm vôn kế xoay chiều và cách mắc vào mạch điện( không phân biệt hai chốt +;-)
d)Rút ra kết luận về cách nhận biết và cách mắc
e)Ghi nhận thông báo của GV về giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện
III.Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều.
1.Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
2Kết luận:
SGK tr:96
D-Củng Cố: Vận dụng(5ph)
* Nêu câu hỏi:
+Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Tring các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc cường độ dòng điện.
+Hãy mô tả một thí nghiệm chứng tỏ dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng tù và lực từ khi đó thay đổi chiều theo chiều dòng điện
+Vôn kế và am pe kế xoay chiều có ký hiệu ntn? Mắc vào mạch ntn?
+ Dựa vào thông báo về ý nghĩa của cường độ dòng điện hiệu dụng suy ra ý nghĩa hiệu điện thế hiệu dụng.
Trả lời C3. Làm việc cá nhân
Thảo luận chung
Hoạt động 6( 5ph)
- Tự đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi cũng cố của GV
IV.Vận dụng:
C3; C4 SGK
E-Hướng dẫn về nhà(2ph)
- Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập SBT Bài 35
- Xem trước bài 36 SGK
V/ PhÇn rót kinh nghiÖm
Ngày soạn:............... Tiết 39
Ngày giảng
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Lập được công thức tính năng lượng hao phí tỏa nhiệt trên đường dây tải điện nên được hai cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện và lý do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây
2.Kĩ năng
-Vận dụng được công thức để làm được các bài tập
3.Thái độ
-Yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức liên quan vào thực tế cuộc sống
II. TRỌNG TÂM: Lập được công thức hao phí điện năng
III-CHUẨN BỊ :
Ôn lại kiến thức về công suất của dòng điện và công suất tỏa nhiệt của dòng điện
GV: sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học
IV/PHƯƠNG PHÁP
-Tổ chức các hoạt động tự lực của HS
-HĐ Nhóm,cá nhân
-Nêu và giải quyết vấn đề
V/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A-Ổn định: 1’
B-Kiểm tra bài cũ (hoạt động 1)
C-Bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập(5ph)
Gọi một học sinh lên bảng viết công thức tính công suất
Trạm biến thế dùng để làm gì?
Tại sao đường dây tải điện có hiệu điện thế lớn ?làm thế có lợi gì ?
Vì sao ở trạm biến thế có ghi nguy hiểm chết người?
P=U.I (1)
P=R.I2 (2)
P=U2/R
P=A/t
I,SỰ HAO PHÍ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
Hoạt động 2: phát hiện sự hao phí điện năng vì tỏa nhiệt trên đường dây tải điện, lập công thức tính công suất hao phí khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây dẫn có điện trở R và đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U (25ph)
Yêu cầu hs tự đọc mục 1 trong sách giáo khoa trao đổi nhóm liên hệ giữa các công thức P,R,U.
Gọi đại diên nhón lên lập luận để tìm công thức tính p hao phí
1, Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện
P=U.I (1) Công suất của dòng điện
P=R.I2 (2) Công suất tỏa nhiệt(hao phí)
P= RP2/U2 (3) Công suất hao phí do tỏa nhiệt
Yêu cầu các nhóm trả lời
2,cách làm giảm hao phí
Câu c1,c2,c3
Gv thông qua công thức R=l/s
Gv giới thiệu như sách giáo khoa
Cho hs thấy sự tốn kém khi giảm R
Máy tăng hiệu điện thế là máy biến thế, ta sẽ học bài sau
Thông báo: việc dùng quá nhiều có quá nhiều các đường dây cáp dẫn đến cản trở giao thông, nguy hiểm cho con người
?Em hãy nêu biện pháp khắc phục điều này ?
Có hai cách làm giảm hao phí trên đường dây, giảm
R hoặc tăng U
HS: Biện pháp
Đưa các đường dây cáp xuống lòng đất
Tăng U, công suất hao phí giảm bình phương lần
Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế
KẾT LUẬN "muốn giảm hao phí trên đường dây truyền tải cách đơn giãn nhất là tăng hiệu điện thế
D-Củng Cố (12ph) II-Vận dụng
Yêu cầu hs làm cá nhân trả lời câu? c4, c5
nếu làm giảm R thì khó khăn gì?
C4: vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện, nên hiệu điện thế tăng lên năm lần thì công suất giảm đi 25 lần (52=25)
C5: buột phải dùng máy biến thế làm công suất hao phí, tiết kiệm
E- Hướng dẫn bài tập về nhà ;
-làm bài tập 36 (sbt)
- Học thuộc ghi nhớ SGK
V/ PhÇn rót kinh nghiÖm
Ngày soạn:............... Tiết 40
Ngày giảng
MÁY BIẾN THẾ
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác được quấn quanh một lõi sắt chung
-Nêu được công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế sử dụng theo công thức U1/U2=n1/n2
2.Kĩ năng
-Giải thích ví sao máy biến thế hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi
-Vẽ được sơ đồ lắp đặt được máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện
3.Thái độ
-Nghiêm túc, yêu thích môn học
II. TRỌNG TÂM: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến thế
III,CHUẨN BỊ:
-Đối HS : một máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp có 1500 vòng, một nguồn điện 0 - 12 vôn, một vôn kế xoay chiều 0 - 15 vôn
IV/PHƯƠNG PHÁP
-Tổ chức các hoạt động tự lực của HS
-HĐ Nhóm,cá nhân
-Nêu và giải quyết vấn đề
V/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A-Ổn định: 1’
B-Kiểm tra bài cũ (6ph)
? khi truyền trải điện năng đi xa thì có biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện ? biện pháp nào tối ưu nhất
HS: giảm U, S, l biện pháp tối ưu là giảm U
GV-HS nhận xét
GV giới hiệu : để giảm hao phí trên đường dây tải điện thì tăng U trước khi tải điện và sử dụng hiệu điện thế xuống U=220V, phải dùng máy biến thế, máy biến thế có cấu tạo như thế nào ? hôm chúng ta nguyên cứu bài máy biến thế
C-Bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế(5ph)
-Gọi 1 hs nêu lên cấu của máy biến thế
số vòng của cuộn dây như thế nào
-Lõi sắt có cấu tạo như thế nào? gồm nhiều lá sắt si lít ép cách điện với nhau
Cho hs đọc tài liệu và xem máy biến thế và nêu lên cấu tạo của máy biến thế
I,CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐÔNG CỦA MÁY BIẾN THẾ
1.Cấu tạo :
có hai cuộn dây : cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp
cuộn sơ cáp có số vòng dây n1
cuộn thứ cấp có số vòng
dây n2(khác nhau)
một lõi sắt chung
- dây và lõi sắt đều bọc chất cách điện nên dòng điên của cuộn sơ cấp không truyền trực tiếp sang cuộn thứ cấp
Hoạt động 2: tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế(10ph)
C1: gọi một học sinh trả lời hỏi hỏi c1
C2 :đặc vào hai đầu hai cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó có dòng điện xoay chiều chạy qua, lõi sắt bị nhiễm từ biến thiên
từ trường xuyên qua cuộn thứ nhất biến thiên, kết quả trong cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện xoay chiều
đèn sáng, có xuất hiện dòng điện ở cuộn thứ cấp
2, Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế
C1 :khi co hiệu điện thế xoay chiều đặc vào hai đầu cuộn dây sơ cấp thì bóng đèn sáng, có xuất hiện dòng điện ở cuộn thứ cấp
3, Kết luận:
khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều
Hoạt động 3: tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế(13ph)
Cho hs tìm hiểu bảng một sách giáo khoa
Cho hs trả lời câu c3
n1> n2 thì U1 so với U2 như thế nào ?
gọi là máy gì ?
ngược : n1 <n2 thì U1 so với U2 như thế nào ?
U1<U2
Gọi là máy gì ?
muốn tăng hay giảm hiệu điện thế ta chỉ làm việc gì ?
T
hông báo: Để làm mát máy biến thế người ta nhúng toàn bộ lõi thép của máy vao 1 chất làm mát, khi sảy ra sự cố chất này gây ảnh hưởng lớn đến môi trường
Em hay nêu biện pháp khắc phục điều này ?
hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ vói số vòng dậy của các cuộn dây tương ứng
thì U1>U2
máy hạ thế
U1<U2
Máy tăng thế
Ta chỉ việc thay đổi số vòng dậy của cuộn thứ cấp
Biện pháp: Sử dụng đảm bao các quy tắc an toàn điện, lắp thiết bị phát hiện và khắc phục sự cố
II, TÌM HIỂU TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ
1,Quan sát
2, Kết luận:
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với vòng dây của các cuộn dây tương ứng
n1>n2 thì U1 >U2
máy hạ thế
U1 <U2
Máy tăng thế
Hoạt động4:Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện(6ph)
Cho hs quan sát hình 37.2 và g thiệu
Quan sát hình
nhận xét
III, LẮP ĐẶT MÁY BIẾN THẾ Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
- Dùng máy biến thế lắp ở hai đầu đường dây tải điện để tăng hiệu điện thế trước khi đến nơi tiêu thụ thì dùng máy biến thế hạ hiệu điện thế
D-Củng cố: (4ph)
Vận dụng xác định khi số vòng của các cuộn dây của máy biến thế phù hợp với yều cầu cụ thể về tăng giảm thế.
-Làm việc cá nhân trả lời C4
-trình bày kết quả ở lớp
-Yêu cầu học sinh vận dụng công thức thu được trả lời câu C4
IV. VẬN DỤNG
E-Hướng dẫn về nhà(1ph)
-Học thuộc ghi nhớ lam bài tập 37.1- 37.4 SBT
V/ PhÇn rót kinh nghiÖm
gày soạn:............... Tiết 41
Ngày giảng:......................................
TIẾT 41
ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nhận biết loại máy, các bộ phận chính của máy.
- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay.
- Càng quay nhanh thì hđt ở hai đầu cuộn day của máy càng cao.
- Luyện tập vận hành máy biến thế.
- Nghiệm lại công thức máy biến thế .
- Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở.
- Tìm hiểu tác dụng của lỏi sắt
2.Kĩ năng
- Vận dụng máy phát điện và máy biến thế.
- Biết tìm tòi ở thực tế để bổ sung kiến thức đã học ở lí thuyết.
3.Thái độ
Nghiêm túc, sáng tạo, khéo léo, hợp tác trong hoạt động nhóm
II. TRỌNG TÂM: Nhận dạng được hai loại máy
III,CHUẨN BỊ:
IV/PHƯƠNG PHÁP
-Tổ chức các hoạt động tự lực của HS
-HĐ Nhóm,cá nhân
-Nêu và giải quyết vấn đề
V/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A-Ổn định: 1’
B-Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
C-Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết.(7’)
Hoạt động GV- HS
Ghi bảng
GV: Nêu bộ phận chính và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?
GV: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế ?
HS: Cá nhân nêu - lớp bổ sung
* MPĐ xoay chiều:
+ Cấu tạo:Cuộn dây và NC.
+ Hoạt động:NC quay trong cuộn dây làm xuất hiện dòng điện.
* MBT:
+ Cấu tạo: 2 cuộn dây có số vòng khác nhau và lỏi thép chung cho cả 2 cuộn dây.
Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập SGK
Hoạt động GV- HS
Nội dung ghi bảng
GV: Phân MPĐ xoay chiều và các phụ kiện cho các nhóm.
HS: Nhận và tự tay vận hành máy để thu thập thông tin.
GV: Theo dỏi giúp đở các nhóm và cho làm C1, C2
HS: Trả lời và ghi kết quả vào báo cáo
* C1:....lớn....
* C2:........ đèn vẩn sáng, kim vôn kế vẩn quay.......
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động GV- HS
Nội dung ghi bảng
GV: Phân MPĐ xoay chiều và các phụ kiện cho các nhóm
GV
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tiet_36_49.doc