Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 8-33 - Nguyễn Hữu Trang

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện.

 2. Kĩ năng: HS nối được mối nối thẳng hai dây dẫn điện.

 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện.

 II. Chuẩn bị.

 1. Chuẩn bị của giáo viên.

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học ở SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài học một cách đầy đủ và chính xác.

- Một số mối nối dây dẫn điện như hình 5-1 SGK.

- Kìm, tua vit, mỏ hàn, dao nhỏ, dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, băng dính cách điện, nhựa thông, thiếc hàn

 2. Chuẩn bị của học sinh.

- Đọc và soạn bài trước khi đến lớp.

- Kìm, tua vit, mỏ hàn, dao nhỏ, dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, băng dính cách điện, nhựa thông, thiếc hàn

 III. Các hoạt động dạy học.

 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng của các loại đồng hồ đo điện?

 2. Giới thiệu bài mới.

 3. Bài mới

 

doc40 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 8-33 - Nguyễn Hữu Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 8: Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN. ( tt ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết sử dụng được đồng hồ vạn năng và đồng hồ Vôn kế để đo hiệu điện thế. 2. Kĩ năng: HS có khả năng đo chính xác hiệu điện thế bằng đồng hồ vạn năng và vôn kế. 3. Thái độ: HS nghiêm túc và thực hiện đúng nội quy của phòng thực hành. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài đầy đủ và chính xác. - Đồng hồ vạn năng, vôn kế và mạch điện. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đồng hồ vạn năng, vôn kế và mạch điện. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các loại đồng hồ đo điện và công dụng của nó? Dựa vào đâu để phân loại đồng hồ đo điện? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học - GV nêu nội dung bài thực hành. - Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của nhóm mình - GV nhận xét. - GV đo mẫu cho HS quan sát - Yêu cầu các nhóm tiến hành đo hiệu điện thế bằng đồng hồ vạn năng vôn kế. - Các nhóm thảo luận - ghi kết quả thực hành vào bảng báo cáo thực hành. - Các nhóm đổi chéo kết quả thực hành - đối chiếu đáp án để nhận xét. Thu kết quả thực hành Nhận xét tiết thực hành Nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ và vật liệu của nhóm mình báo cáo. HS quan sát làm theo - Các nhóm tiến hành thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành. - Các nhóm đổi chéo kết quả nhận xét đánh giá. - Nộp báo cáo thực hành - Thu dọn nơi thực hành Đo hiệu điện thế bằng đồng hồ vạn năng hoặc vôn kế. 4. Hướng dẫn học ở nhà * Bài vừa học: HS có khả năng đo chính xác hiệu điện thế bằng đồng hồ vạn năng. * Bài sắp học: Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện (tt) IV. Kiểm tra Ngày soạn: Tiết 9. Bài 5: Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Nối thẳng hai dây dẫn) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. 2. Kĩ năng: HS nối được mối nối thẳng hai dây dẫn điện. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học ở SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài học một cách đầy đủ và chính xác. - Một số mối nối dây dẫn điện như hình 5-1 SGK. - Kìm, tua vit, mỏ hàn, dao nhỏ, dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, băng dính cách điện, nhựa thông, thiếc hàn 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc và soạn bài trước khi đến lớp. - Kìm, tua vit, mỏ hàn, dao nhỏ, dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, băng dính cách điện, nhựa thông, thiếc hàn III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng của các loại đồng hồ đo điện? 2. Giới thiệu bài mới. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học ? Khi nào thực hiện mối nối dây dẫn điện?. ? Để nối dây dẫn điện ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu và thiết bị gì? GV cho học sinh quan sát một số mối nối dây dẫn điện. - GV cho HS quan sát H5-2 SGK. ? Có mấy loại mối nối dây dẫn điện ? ? Em hãy nêu phạm vi sử dụng của các mối nối này? - Nhận xét bổ sung ? Khi thực hiện mối nối dây dẫn điện cần đảm bảo những yêu cầu gì? - GV đặt câu hỏi để HS trả lời về các yêu cầu mối nối. - GV nhận xét ghi bảng ? Để mối nối đạt yêu cầu ta cần phải thực hiện như thế nào? ? Vậy quy trình chung của mối nối như thế nào? - GV nhận xét ghi bảng. - GV thực hiện mẫu mối nối thẳng đúng quy trình nối dây. - GV yêu cầu học sinh thực hiện mối nối thẳng. (Tuân thủ theo nội qui thực hành) - GV quan sát – hướng dẫn. ( Hướng dẫn học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình dựa theo yêu cầu của mối nối dây dẫn điện) - Thu kết quả thực hành - HS nêu – nhận xét. - HS nêu – nhận xét. - Có 3 loại mối nối dây dẫn điện: Mối nối thẳng, mối nối phân nhánh, mối nối dùng phụ kiện. HS suy nghĩ - trả lời – nhận xét. - HS nêu – nhận xét( Dẫn điện tốt, độ bền cơ học cao, an toàn điện, mĩ thuật) - HS trả lời – nhận xét. - Phải thực hiện đúng quy trình của mối nối - HS nêu – nhận xét. Bóc vỏ CĐ – Làm sạch lõi – Nối dây – Kiểm tra mối nối – hàn mối nối – cách điện mối nối. - HS quan sát làm theo.. - HS thực hiện mối nối thẳng theo sự hướng dẫn của GV. - Các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả chéo nhau. - Thu dọn nơi thực hành I Chuẩn bị SGK II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Một số kiến thức bổ trợ. a. Các loại mối nối dây dẫn điện. - Mối nối thẳng ( Nối nối tiếp) - Mối nối phân nhánh( nối rẽ) - Nối dùng phụ kiện. b. Yêu cầu của mối nối. - Dẫn điện tốt - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Mĩ thuật. 2. Quy trình chung nối dây dẫn điện. - Bóc vỏ CĐ – Làm sạch lõi – Nối dây – Kiểm tra mối nối – hàn mối nối – cách điện mối nối. a. Nối thẳng dây dẫn điện - Bóc vỏ CĐ: bóc cắt vát( Dây có vỏ CĐ) phân đoạn( dây có vỏ BV). - Làm sạch lõi bằng giấy ráp. - Nối. - Kiểm tra mối nối. - Hàn mối nối. - Băng cách điện. 4. Hướng dẫn học ở nhà *. Bài vừa học. Qua bài này HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện và nối được mối nối thẳng. *. Bài sắp học: Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( tiếp theo) Chuẩn bị: - Kìm, tua vit, mỏ hàn, dao nhỏ, dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, băng dính cách điện, nhựa thông, thiếc hàn - Đọc hướng dẫn nối phân nhánh. IV. Kiểm tra Ngày soạn: Tiết 10: Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt) (Nối phân nhánh hai dây dẫn) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết cách nối phân nhánh hai dây dẫn điện. 2. Kĩ năng: HS nối được mối nối phân nhánh hai dây dẫn. 3. Thái độ: HS nghiêm túc và đảm bảo an toàn lao động trong thực hành. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Kìm, tuavit, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, mỏ hàn, nhựa thông, thiếc hàn, dao nhỏ - Quy trình nối dây dẫn điện. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Kìm, tuavit, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, mỏ hàn, nhựa thông, thiếc hàn, dao nhỏ - Quy trình nối dây dẫn điện. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu quy trình nối dây dẫn điện? - Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học - Nêu nội dung bài thực hành - Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu và thiết bị của các nhóm. - GV thực hiện mẫu - Các nhóm thực hiện mối nối phân nhánh 2 dây dẫn lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi. ( Thực hiện theo đúng quy trình nối dây và yêu cầu của mối nối và đảm bảo an toàn lao động trong thực hành) - Các nhóm tiến hành nối dây. - Quan sát hướng dẫn sửa sai. - Gọi HS nhận xét đánh giá kết quả thực hiện được. - Thu kết quả thực hành - Nhận xét đánh giá – ghi điểm - Nhận xét tiết thực hành. - Nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của nhóm mình báo cáo. - Quan sát làm theo - HS thực hiện mối nối phân nhánh 2 dây dẫn lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi theo đúng quy trình. - Đổi chéo kết quả nhận xét, đánh giá. - Các nhóm thu dọn nơi thực hành sạch sẽ trước khi ra về. 2. Nối phân nhánh 2 dây dẫn lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi 4. Hướng dẫn học ở nhà * Bài vừa học: Qua bài này HS thực hiện được mối nối phân nhánh 2 dây dẫn lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi đúng quy trình nối dây và đúng yêu cầu. * Bài sắp học: Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( tiếp theo) Chuẩn bị: - Kìm, tua vit, mỏ hàn, dao nhỏ, dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, băng dính cách điện, nhựa thông, thiếc hàn - Đọc hướng dẫn nối dây dẫn dùng phụ kiện. IV. Kiểm tra Ngày soạn: Tiết 11: Thực hành: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (tt) ( Nối dây dẫn dùng phụ kiện) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết cách nối dây dẫn dùng phụ kiện. 2. Kĩ năng: HS nối được mối nối dây dẫn dùng phụ kiện (dùng vít và dùng đai ốc nối dây). 3. Thái độ: HS nghiêm túc và đảm bảo an toàn lao động trong thực hành. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Kìm tròn, kìm cắt dây, tuavit, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, dao nhỏ, công tắc điện, ổ điện, cầu chì, đui đèn - Quy trình nối dây dẫn điện. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Kìm tròn, kìm cắt dây, tuavit, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, dao nhỏ, công tắc điện, ổ điện, cầu chì, đui đèn - Quy trình nối dây dẫn điện. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét mối nối phân nhánh? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học - Nêu nội dung bài thực hành - Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu và thiết bị của các nhóm. ? Trong mối nối này ta sử dụng những phụ kiện gì? - GV thực hiện mẫu - Các nhóm thực hiện mối nối dây dẫn dùng phụ kiện. ( Thực hiện theo đúng quy trình nối dây và yêu cầu của mối nối và đảm bảo an toàn lao động trong thực hành) - Các nhóm tiến hành nối dây. - Quan sát hướng dẫn sửa sai. - Các nhóm đổi chéo kết quả nhận xét đánh giá. - Thu kết quả thực hành - Nhận xét đánh giá – ghi điểm - Nhận xét tiết thực hành. - Nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của nhóm mình - Báo cáo. - Trong mối nối này ta sử dụng vít và đai ốc nối dây. - Quan sát làm theo - HS thực hiện mối nối dây dẫn dùng phụ kiện đối với dây lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi theo đúng quy trình. - Đổi chéo kết quả nhận xét, đánh giá. - Các nhóm thu dọn nơi thực hành sạch sẽ trước khi ra về. *. Nối dây dẫn dùng phụ kiện a. Nối dây dẫn dùng vít 4. Hướng dẫn học ở nhà * Bài vừa học: Qua bài này HS thực hiện được mối nối dùng phụ kiện đối với dây dẫn lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi đúng quy trình nối dây và đúng yêu cầu. * Bài sắp học: Kiểm tra 1 tiết (kiểm tra thực hành) - Kìm tròn, kìm cắt dây, tuavit, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn mềm lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng dính cách điện, dao nhỏ, công tắc điện, ổ điện, cầu chì, đui đèn IV. Kiểm tra. Ngày soạn: Tiết 12. KIỂM TRA (1 tiết ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết một số vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện và công dụng của chúng. 2. Kĩ năng: HS có thể ứng dụng những kiến thức đã học để giải quyết vấn đề được đặt ra. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và ứng dụng trong thực tế hiệu quả. II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên. Nội dung kiểm tra và biểu điểm 2. Chuẩn bị của học sinh. - Kìm, tuavit, dây dẫn lõi 1 sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, mỏ hàn, nhựa thông, thiếc hàn, dao nhỏ - Quy trình nối dây dẫn điện. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị của học sinh Yêu cầu học sinh thực hiện mối nối thẳng hai dây dẫn và nối phân nhánh 2 dây dẫn. - Phải tuân thủ đúng theo nội qui thực hành và đảm bảo an toàn lao động trong thực hành. - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị theo yêu cầu. - Tiến hành thực hiện mối nối theo yêu cầu của giáo viên. Câu hỏi 1. Nối thẳng hai dây dẫn và nối phân nhánh 2 dây dẫn. Đáp án Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ: 2 điểm Thực hiện xong mối nối thẳng đảm bảo yêu cầu kĩ thuật: 4 điểm Thực hiện xong mối nối phân nhánh đảm bảo yêu cầu kĩ thuật: 4 điểm 4. Hướng dẫn học ở nhà *. Bài vừa học *. Bài sắp học: Soạn bài: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN IV. Kiểm tra Ngày soạn: Tiết 13. Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và công dụng của nó. 2. Kĩ năng: HS vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học ở SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài học một cách đầy đủ và chính xác. - Hình vẽ minh họa SGK - Sơ đồ mạch điện bảng điện và mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn lắp sẵn. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc và soạn bài trước khi đến lớp. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học ? Để lắp đặt mạch điện bảng điện ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu và thiết bị gì? Cho học sinh quan sát mạch điện bảng điện trong gia đình ? Mạch điện bảng điện có mấy loại ? ? Em hãy nêu chức năng của từng loại mạch điện bảng điện? GV? Em hãy nêu cấu tạo của từng loại mạch điện bảng điện? Cho học sinh tìm hiểu sơ đồ nguyên lí của MĐ gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn. Sơ đồ nguyên lí có công dụng như thế nào? Cho HS quan sát h16.2 SGK GV? Trong mạch điện bao gồm những phần tử nào? Chúng được nối với nhau như thế nào? - GV nhận xét ghi bảng - GV vẽ mẫu để HS quan sát làm theo. GV ra 1 BT để HS vẽ sơ đồ lắp đặt. Vẽ đường dây nguồn Xác định vị trí để đặt bảng điện, bóng đèn. Xác định vị trí các TBĐ trên bảng điện Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lí - Em hãy nêu trình tự lắp đặt mạch điện bảng điện? GV nhận xét ghi bảng. HS nêu – nhận xét. (Mục I) - MĐ bảng điện có 2 loại: MĐ bảng điện chính và MĐ bảng điện nhánh. - HS nêu chức năng của từng loại bảng điện – nhận xét. HS quan sát và trả lời. - Nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch điện. - HS quan sát trả lời – nhận xét. - HS nêu cách vẽ - HS vẽ sơ đồ lắp đặt dựa theo SĐ nguyên lí có sẵn. HS nêu – nhận xét. Vạch dấu – Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. I Chuẩn bị SGK II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện. - MĐ bảng điện có 2 loại: + MĐ bảng điện chính: Cung cấp điện cho toàn hệ thống điện. + MĐ bảng điện nhánh: cung cấp điện cho TBĐ và ĐDĐ trong mạch điện. 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí H16.2 SGK b. Vẽ sơ đồ lắp đặt. - Vẽ đường dây nguồn - Xác định vị trí để đặt bảng điện, bóng đèn. - Xác định vị trí các TBĐ trên bảng điện. - Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lí. 3. Lắp đặt mạch điện bảng điện. Vạch dấu – Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. 4. Hướng dẫn học ở nhà *. Bài vừa học: Qua bài này học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. *. Bài sắp học: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ( tiếp theo) Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị như mục I IV. Kiểm tra Ngày soạn: Tiết 14. Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang và công dụng của nó. 2. Kĩ năng: HS vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 cầu chì, công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học ở SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài học một cách đầy đủ và chính xác. - Hình vẽ minh họa SGK - Sơ đồ mạch điện bảng điện và mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang lắp sẵn. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc và soạn bài trước khi đến lớp. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học ? Để lắp đặt mạch điện bảng điện ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu và thiết bị gì? Để lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang ta dựa vào đâu? Dựa vào đâu để vẽ sơ đồ lắp đặt ta dựa vào đâu? - Nhận xét Sơ đồ nguyên lí dùng để làm gì? Yêu cầu học hinh nêu nguyên lí hoạt động của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Nhận xét – bổ sung Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt mạch quang. (Gọi 1-2 HS nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện) - Nhận xét – bổ sung - Sơ đồ lắp đặt có công dụng như thế nào? - Em hãy nêu trình tự lắp đặt mạch điện bảng điện? GV nhận xét ghi bảng. HS nêu – nhận xét. (Mục I) - Sơ đồ lắp đặt - Sơ đồ nguyên lí - Nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch. - Học sinh nêu nguyên lí hoạt động của mạch điện – nhận xét - Vẽ sơ đồ lắp đặt - Nhận xét – bổ sung - Dùng để lắp đặt, sửa chữa, kiểm tra và dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. HS nêu – nhận xét. Vạch dấu – Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. I Chuẩn bị SGK II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt A. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí SGK b. Vẽ sơ đồ lắp đặt. 2. Lập bảng dự trù dụng cụ , vật liệu và thiết bị TT Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị Số lượng Yêu cầu kĩ thuật 1 2 3 4 Kìm Tua vit Bút thử điện .. 1 1 1 Tốt Tốt Tốt 3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang Vạch dấu – Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. 4. Hướng dẫn học ở nhà *. Bài vừa học: Qua bài này học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. *. Bài sắp học: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG ( tiếp theo) Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị như mục I IV. Kiểm tra Ngày soạn: Tiết 15. Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (tt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang và công dụng của nó. 2. Kĩ năng: HS lắp đặt được mạch điện gồm 1 cầu chì, công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang lắp sẵn. 2. Chuẩn bị của học sinh. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị như mục I SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học GV nêu nội dung bài thực hành Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu và thiết bị của học sinh. Yêu cầu HS lắp mạch điện đèn ống HQ Gọi 1-2 HS nêu qui trình lắp đặt MĐ. GV nhận xét Lắp theo sự hướng dẫn của giáo viên HS nêu – nhận xét. (Mục I) Vạch dấu – Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. 3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang Vạch dấu – Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. 4. Củng cố: - Từng phần 5. Bổ sung: 6. Hướng dẫn học ở nhà *. Bài vừa học: Qua bài này học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. *. Bài sắp học: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG ( tiếp theo) Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị như mục I IV. Kiểm tra đánh giá Ngày soạn: 3/12/2008 Tiết 16. Bài 6: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (tt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang và công dụng của nó. 2. Kĩ năng: HS lắp đặt được mạch điện gồm 1 cầu chì, công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn huỳnh quang lắp sẵn. 2. Chuẩn bị của học sinh. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị như mục I SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học GV nêu nội dung bài thực hành Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu và thiết bị của học sinh. Yêu cầu lắp mạch điện đèn ống HQ (tt) Gọi 1-2 HS nêu qui trình lắp đặt MĐ. GV nhận xét Lắp theo sự hướng dẫn của giáo viên HS nêu – nhận xét. (Mục I) Vạch dấu – Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. HS lắp theo sự hướng dẫn của GV 3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang Vạch dấu – Khoan lỗ - Nối dây TBĐ của BĐ – Lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. 4. Củng cố: - Từng phần 5. Bổ sung: 6. Hướng dẫn học ở nhà *. Bài vừa học: Qua bài này học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. *. Bài sắp học: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG ( tiếp theo) Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị như mục I IV. Kiểm tra đánh giá Ngày soạn: 6/12/2008 Tiết 17. Bài 6: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN( tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và công dụng của nó. 2. Kĩ năng: HS lắp đặt được mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học ở SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài học một cách đầy đủ và chính xác. - Sơ đồ mạch điện bảng điện và mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn lắp sẵn. - Kìm, bút thử điện, tua vit, cầu chì, ổ điện, công tắc, đui đèn, bóng đèn, bảng điện, dây dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc và soạn bài trước khi đến lớp. - Kìm, bút thử điện, tua vit, cầu chì, ổ điện, công tắc, đui đèn, bóng đèn, bảng điện, dây dẫn. - Bảng báo cáo thực hành.( theo mẫu) III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy trình lắp mạch điện bảng điện? 2. Giới thiệu bài mới. 3. Bài mới Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lắp mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt. Vạch dấu – khoan lỗ BĐ – nối dây TBĐ của BĐ – lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. - GV nêu nội dung tiết thực hành. - GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và TB của HS. - GV gọi ( 1-2) HS nhắc lại quy trình lắp đặt mạng điện bảng điện.( vạch dấu – khoan lỗ BĐ – nối dây TBĐ của BĐ – lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. - GV nhận xét và yêu cầu HS thực hiện việc lắp đặt phải đúng như quy trình lắp đặt. - GV thực hiện mẫu các bước theo trình tự để hs quan sát làm theo.( Nối dây TBĐ của BĐ - Lắp TBĐ vào BĐ) GV? Để nối dây TBĐ của BĐ ta áp dụng phương pháp nối dây nào? GV? Dùng dụng cụ gì để lắp TBĐ vào BĐ? - GV yêu cầu và hướng dẫn các nhóm thực hiện việc lắp đặt MĐ bảng điện.(Đảm bảo an toàn điện khi thực hành và có sự đồng ý của giáo viên mới được vận hành MĐ) ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành. GV quan sát hướng dẫn sửa sai. GV thu kết quả của các nhóm đổi chéo nhau để các nhóm nhận xét. Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo. - HS trả lời – nhận xét. Vạch dấu – khoan lỗ BĐ – nối dây TBĐ của BĐ – lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. - HS quan sát làm theo. - HS tiến hành lắp MĐ bảng điện theo nhóm. - HS trả lời – Nhận xét ( Nối phân nhánh và nối dùng phụ kiện) - HS trả lời – Nhận xét ( kìm, tua vit, bút thử điện) - Các nhóm tiến hành thực hiện lắp đặt mạch điện theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm đổi kết quả và nhận xét. 4. Củng cố: Từng phần 5. Hướng dẫn học ở nhà *. Bài vừa học. Qua bài này học sinh vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện và có thể thực hiện được công đoạn nối dây TBĐ của BĐ và lắp TBĐ vào bảng điện. *. Bài sắp học Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ( tiếp theo) Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu và thiết bị như mục I IV. Kiểm tra đánh giá. Ngày soạn: 10/12/2008 Tiết 18. Bài 6: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN( tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện và công dụng của nó. 2. Kĩ năng: HS lắp đặt được mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong học tập và đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học ở SGK và SGV để truyền thụ nội dung bài học một cách đầy đủ và chính xác. - Sơ đồ mạch điện bảng điện và mạch điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn lắp sẵn. - Kìm, bút thử điện, tua vit, cầu chì, ổ điện, công tắc, đui đèn, bóng đèn, bảng điện, dây dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc và soạn bài trước khi đến lớp. - Kìm, bút thử điện, tua vit, cầu chì, ổ điện, công tắc, đui đèn, bóng đèn, bảng điện, dây dẫn. - Bảng báo cáo thực hành.( theo mẫu) III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy trình lắp mạch điện bảng điện? 2. Giới thiệu bài mới. 3. Bài mới Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lắp mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt. Vạch dấu – khoan lỗ BĐ – nối dây TBĐ của BĐ – lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. - GV nêu nội dung tiết thực hành. - GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và TB của HS. - GV gọi ( 1-2) HS nhắc lại quy trình lắp đặt mạng điện bảng điện.( Vạch dấu – khoan lỗ BĐ – nối dây TBĐ của BĐ – lắp TBĐ vào BĐ – Kiểm tra. - GV nhận xét và yêu cầu HS thực hiện việc lắp đặt phải đúng như quy trình lắp đặt. - GV thực hiện mẫu các bước theo trình tự để hs quan sát làm theo.( Kiểm tra mạch điện và vận hành) GV? Tại sao phải kiểm tra mạch điện trước khi vận hành? GV? Kiểm tra mạch điện bằng cách nào? GV? Em hãy nêu cách sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra mạch điện? - GV nhận xét và hướng dẫn các nhóm thực hiện việc kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ vạn năng. GV thực hiện mẫu cho HS

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_8_33_nguyen_huu_trang.doc