Giáo án Vật lý 10 - Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nêu được định nghĩa vật rắn, giá của lực. Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.

2. Kỹ năng: Xác định được trọng tâm của một vật mỏng phẳng, vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải BT

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm SGK

2 Học sinh: Ôn lại quy tắc hình bình hành, ĐKCB của một chất điểm.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế ngày 30 tháng 12 năm 2008 Tiết 42 - 43 Bài 17: cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được định nghĩa vật rắn, giá của lực. Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. 2. Kỹ năng: Xác định được trọng tâm của một vật mỏng phẳng, vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải BT II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm SGK 2 Học sinh: Ôn lại quy tắc hình bình hành, ĐKCB của một chất điểm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Tiết 42. Hoạt động 1: (5phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Phát biểu ĐKCB của một chất điểm, + Quy tắc hình bình hành +Nêu câu hỏi + Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 2: ( 15phút) : Xác định ĐKCB của một vật chịu tác dụng của 2 lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên I/ Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực + Vật rắn : Vật có kích thước và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực. + Giá của lực: () + Tác dụng của lực sẽ không thay đổi nếu ta di chuyển véc tơ lực trên giá của chúng. 1/ Thí nghiệm: + Quan sát thí nghiệm trả lời C1 + So sánh với trường hợp cân bằng của chất điểm 2/ Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 2 lực + Phát biểu ĐKCB của một vật chịu tác dụng của 2 lực. ( SGK tr.96) + Thông báo k/n vật rắn + HS nhắc lại k/n giá của lực + Bố trí t/n + Gợi ý HS so sánh chất điểm và vật rắn. + Hỏi: Biểu diễn lực tác dụng lên vật rắn có gì khác với chất điểm? Hoạt động 3: (15phút) :Xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng PP thực nghiệm Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên 3/ Cách xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng PP thực nghiệm + Nhớ khái niệm trọng tâm + Xác định các lực tác dụng lên vật treo trên sợi dây + Xác định giá của trọng lực + Tìm phương án xác định trọng tâm của vật bằng thực nghiệm + Nhận xét với các vật có hình dạng đối xứng trọng tâm ở đâu? + Trả lời C2 + Treo vật mỏng phẳng trên sợi dây. + Gợi ý: Giá của trọng lực đi qua trọng tâm + Hướng dẫn áp dụng ĐKCB Hoạt động 4 (10phút): vận dụng cũng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi GV nêu. Ghi nhận nội dung cơ bản của bài. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK. Tiết 43. Hoạt động 1: (15phút) : Tìm ĐKCB của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên 1/ Thí nghiệm: + Vật chịu tác dụng của 3 lực không song song, các lực phải thoả mãn ĐK gì để vật cân bằng? + Trả lời C3 HS xem h.17.5 trả lời + Kết luận về giá của 3 lực + Gợi ý HS đưa ra phương án t/n để tìm ĐKCB + Hỏi: ở hình 17.5: 2 lực kế cho biết gì? Hai dây treo cho biết gì? Dây dọi cho biết gì? Hoạt động 2: (15phút) :Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên 2/ Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy + Phát biểu quy tắc + Vẽ hình 17.6 nhận xét về quan hệ giữa với và 3/ ĐKCB của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song + Phát biểu ĐKCB ( tr.98SGK) + Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp lực của 2 lực có giá đồng quy. Hoạt động 3: (10phút) : Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Giải BT ví dụ +Gợi ý: xác định các lực tác dụng lên quả cầu, vẽ giá và chiều của các lực ấy. + Điều kiện mà các lực phải thoả mãn. + yêu cầu HS trả lời , nêu đáp án. + Nhận xét KQ của HS. Hoạt động 4: ( 5phút) : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Làm BT 6,7,8 SGK tr.100 + BT 3.1; 3.2 SBT + Chuẩn bị : Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà + Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docCan bang cua mot vat ran chiu tac dung cua hai luc va ba luc khong song song.doc
Giáo án liên quan