Giáo án Vật lý 10 - Chủ đề 1: Tổng hợp và phân tích lực

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn của lực tổng hợp. Câu nào sau đây là đúng?

A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn: |F1-F2|≤F≤ F1+F2.

C. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. D. Trong mọi trường hợp, F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.

Câu 2: Có hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực.

A. 1N. B. 2N. C. 15N. D. 18N.

Câu 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn là F. Hỏi góc giữa hai lực này bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn là F.

A. 00. B. 600. C. 900. D. 1200.

Câu 4: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N, 10N, 8N. Nếu bỏ lực 10N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu?

A. 14N. B. 2N. C. 10N. D. Không biết vì chưa biết góc giữa 2 lực còn lại.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Chủ đề 1: Tổng hợp và phân tích lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1 – TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn của lực tổng hợp. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn: |F1-F2|≤F≤ F1+F2. C. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. D. Trong mọi trường hợp, F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. Câu 2: Có hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực. A. 1N. B. 2N. C. 15N. D. 18N. Câu 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn là F. Hỏi góc giữa hai lực này bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn là F. A. 00. B. 600. C. 900. D. 1200. Câu 4: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N, 10N, 8N. Nếu bỏ lực 10N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu? A. 14N. B. 2N. C. 10N. D. Không biết vì chưa biết góc giữa 2 lực còn lại. Câu 5: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N và 9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu? A. 300. B. 600. C. 450. D. 900. Câu 6: Cho 3 lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 1200. Hợp lực của chúng là: A. 3F. B. 2F. C. 0. D. Giá trị khác. Câu 7. Khi một vật chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, nhận xét nào sau đây là đúng? A. .Lực tác dụng lên vật là các cặp lực trực đối cân bằng. B. Không có lực tác dụng lên vật C. Lực tác dụng lên vật là các cặp lực trực đối không cân bằng. D. Cả ba kết luận trên đều đúng. O B A T T α Câu 8. Cho hệ cơ như hình vẽ. Trong đó khối lượng của quả nặng là m, các dây treo OA = OB, góc AOB = α, T là lực căng của các dây treo. Biểu thức tính lực căng T là: A. T = m.g / sinα B. T = m.g / 2.cos(α/2) C. T = m.g / 2.sin(α/2) D. T = m.g / 2. Câu 9: Gọi là hợp lực của 2 lực và , độ lớn tương ứng là F, F1, F2 và F1>F2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. =+. B. F=F1+F2. C. F=F1-F2. D. Cả a, b và c đều đúng Câu 10: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là: A. cosα B. cosα C. cosα D. Câu 11: Hai lực và vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bao nhiêu? (lấy tròn tới độ) A. 300 và 600 B. 420 và 480 C. 370 và 530 D. Khác A, B, C. Câu 12: Chọn câu trả lời đúng Một chất điểm cân bằng dưới tác dụng của ba lực, trong đó F1 = 3N, F2 = 4N và hợp lực của hai lực F1 và F2 là 5N. Độ lớn của lực F3 là: A. 5N B. 7N C. 1N D. Không xác định đượC. Câu 13: Chọn câu đúng nhất. Một quyển sách đang nằm yên trên bàn, ta có thể nói: A. Quyển sách không chịu tác dụng của bất kì lực nào. B. Quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau. C. Quyển sách chịu tác dụng của các lực cân bằng và vận tốc ban đầu của quyển sách bằng 0. D. Cả a, b, c đều đúng. Câu 14: Chọn câu trả lời đúng: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn bằng 30N .Để hợp lực cũng có độ lớn bằng 30N thì góc giữa hai lực đồng quy là A. 900 B. 1200 C. 600 D. 00 Câu 15: Chọn câu trả lời đúng: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 12N và 16N .Độ lớn và góc hợp bởi hai lực đó là A. 3N và 300 B. 20N và 900 C. 30N và 600 D. 40N và 450 Câu 16: Chọn câu trả lời đúng :Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 150N và 200N .Trong số các giá trị nào sau đây là độ lớn của hợp lực A. 40N B. 250N C. 400N D. 500N Câu 17: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng A.Hai lực có cùng giá B. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau C.Hai lực ngược chiều nhau D. Hai lực có cùng độ lớn Câu 18: Chọn câu trả lời đúng : Hai lực trực đối là hai lực A. Có cùng độ lớn, cùng chiều. B. Có cùng độ lớn, ngược chiều. C. Có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. D. Có cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều Câu 19: Tác dụng vào một vật đồng thời hai lực và trong đó F1 = 30N và F2 = 40N. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 70N. B. Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 10N. C. Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 50N. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận. Câu 20: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực có độ lớn bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Có 2 lực cùng giá, ngược chiều nhau. B. Ba lực có giá cùng nằm trong 1 mặt phẳng, chúng lần lượt hợp với nhau những góc 1200. C. Ba lực có giá cùng nằm trong 1 mặt phẳng, trong đó 2 lực có giá vuông góc nhau. D. A, B, C đều sai. Câu 21: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải: A. Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1:Bài 1: Một chiếc đèn có khối lượng 32kg được treo vào tường nhờ một dây xích AB. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống. Một đầu tỳ vào tường còn đầu kia thì tỳ vào điểm B của dây sao cho dây hợp với góc 450. Tính lực căng của dây và phản lực của thanh.(hình 1) A C B α 450 C B A Hình 1 Hình 2 B A O P 600 Câu 2:Một giá treo đựoc bố trí như hình vẽ : Thanh AB được tựa vào tường điểm A, dây BC không giản nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m = 2,7 kg. Biết a = 300. Tính độ lớn của phản lực đo tường tác dụng lên thanh và sức căng T của dây.(hình 2) Câu 3: Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dâyOA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang.Độ lớn của lực căngT1 của dây OA bằng: Câu 4: Một vật được treo như hình vẽ : Biết vật có P = 80 N, α = 30˚. Lực căng của dây là bao nhiêu?

File đính kèm:

  • docCHU DE 1 - TONG HOP VA PHAN TICH LUC.doc