Giáo án Vật lý 10 - Chủ đề 6: Bài toán hệ vật

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho hệ 2 vật m1 và m2 nằm trên mặt phẳng ngang không ma sát , tác dụng lên vật 1 một lực F theo phương ngang , vật 1 đẩy vật 2 cùng chuyển động với gia tốc A. Lực mà vật 1 tác dụng lên vật 2 có độ lớn bằng:

A. m2a B. (m1 + m2)a C. F D. (m1 _ m2)a

Câu 2: Một vật trượt nhanh dần đều xuống mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang với gia tốc A. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, khi đó hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:

A. B. C. D.

Câu 3: Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn nằm ngang với lực kéo F = 20(N) , nghiêng góc so với sàn . Lấy . Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là:

A. 0,34 B. 0,20 C. 0,10 D. 0,17

Câu 4: Cho hệ vật như hình vẽ, hệ số ma sát trượt giữa 2 vật cũng như giữa vật và sàn đều là μ. Nếu vật m nằm yên trên vật M, (m< M) khi vật M trượt đều thì lực ma sát trượt giữa M với mặt sàn là:

A. μMg. B. μ(M + m)g. C. μ(M + 2m)g. D. μ(M + 3m)g.

Câu 5: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi đi được quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9m/s thì lực tác dụng: A. 38,5N B. 38N C. 24,5N D. 34,5N

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Chủ đề 6: Bài toán hệ vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 6 - BÀI TOÁN HỆ VẬT I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho hệ 2 vật m1 và m2 nằm trên mặt phẳng ngang không ma sát , tác dụng lên vật 1 một lực F theo phương ngang , vật 1 đẩy vật 2 cùng chuyển động với gia tốc A. Lực mà vật 1 tác dụng lên vật 2 có độ lớn bằng: A. m2a B. (m1 + m2)a C. F D. (m1 _ m2)a Câu 2: Một vật trượt nhanh dần đều xuống mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang với gia tốc A. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, khi đó hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là: A. B. C. D. Câu 3: Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn nằm ngang với lực kéo F = 20(N) , nghiêng góc so với sàn . Lấy . Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là: A. 0,34 B. 0,20 C. 0,10 D. 0,17 M M m Câu 4: Cho hệ vật như hình vẽ, hệ số ma sát trượt giữa 2 vật cũng như giữa vật và sàn đều là μ. Nếu vật m nằm yên trên vật M, (m< M) khi vật M trượt đều thì lực ma sát trượt giữa M với mặt sàn là: A. μMg. B. μ(M + m)g. C. μ(M + 2m)g. D. μ(M + 3m)g. Câu 5: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi đi được quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9m/s thì lực tác dụng: A. 38,5N B. 38N C. 24,5N D. 34,5N Câu 6: . Một ô tô chuyển động từ trạng thái nghỉ trên một đường thẳng sau t giây vận tốc đạt được là v, nếu vận tốc đạt một nửa thì lực tác dụng: A. Tăng 2 lần. B. Giảm 1/2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Một kết quả khác II. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Câu 1: Một xe tải kéo một ô tô bằng dây cáp. Từ trạng thái đứng yên sau 100s ô tô đạt vận tốc V = 36km/h. Khối lượng ô tô là m = 1000 kg. Lực ma sát bằng 0,01 trọng lực ô tô. Tính lực kéo của xe tải trong thời gian trên Đ/A: F = fms + ma = 200 N Câu 2:Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không dãn, khối lượng không đáng kể. Khối lượng 2 vật là mA = 2kg, mB = 1kg, ta tác dụng vào vật A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là m = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính gia tốc chuyển động. Đ/A: Câu 3:Hai vật cùng khối lượng m = 1kg được nối với nhau bằng sợi dây không dẫn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo hợp với phương ngang góc a = 300 . Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a = 300. Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy = 1,732. Đ/A: Fmax = 20 N Câu 4:Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là mA = 600g, mB = 400g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và lực ma sát giữa dây với ròng rọc. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc chuyển động của mối vật. Đ/A: a = 2m/s2. Câu 5:Ba vật có cùng khối lượng m = 200g được nối với nhau bằng dây nối không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt gjữa vật và mặt bàn là = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc khi hệ chuyển động. Đ/A: a = 2m/s2. Câu 6:Xem hệ cơ liên kết như hình vẽ m1 = 3kg; m2 = 1kg; hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là = 0,1 ; = 300; g = 10 m/s2 Tính sức căng của dây? Đ/A:T = m2 (g + a) = 1(10 + 0,6) = 10,6 N Câu 7:Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kỳ T = 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 2,4cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy g = 10 m/s2 và 2 = 10 Đ/A: = 0,25 Câu 8:Một lò xo có độ cứng K, chiều dài tự nhiên l0, 1 đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (D) nằm ngang. Thanh (D) quay đều với vận tốc góc w xung quanh trục (A) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l0 = 20 cm; w = 20p rad/s; m = 10 g ; k = 200 N/m Đ/A: l = 0,05m

File đính kèm:

  • docCHU DE 6 - BAI TOAN HE VAT.doc