Bước 1 : Vẻ hình hai vật ở vị trí đầu , ký hiệu khoảng cách hai vật ( nếu biết)
Vẽ vectơ vận tốc của mỗi vật
Bước 2 : Chọn – Chiều dương ( ký hiệu mũi tên trên hình vẽ )
- Gốc toạ độ ( ký hiệu điểm O )
- Gốc thời gian ( thời điểm quy ước bằng O )
Bước 3 : Lập phương trình chuyển động : x = xo + v(t-to )
Ta phải tìm xo , v , t0
+ Tìm x0: vị trí đầu của vật ở toạ độ dương ( giữa gốc toạ độ và chiều dương ): x0> O
vị trí đầu của vật ở toạ độ âm ( phần ngược lại ): x0< O
+ Tìm v: Nếu cùng chiều với chiều dương: v > O ( nhìn từ hình vẽ )
Nếu ngược chiều với chiều dương: v < O ( nhìn từ hình vẽ )
+ Tìm t0: t0 = Thời điểm chọn làm gốc thời gian – thời điểm lúc đầu
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Độ dời trong chuyển động thẳng :
Vận tốc trung bình : =>
Vận tốc tức thời ( rất nhỏ )
Phương trình chuyển động : x = xo + v(t-to )
Phương trình đường đi : s = v(t-t0)
Gia tốc : a = 0
Vân tốc v = hằng số
Phương pháp giải bài toán chuyển động của hai vật
Bước 1 : Vẻ hình hai vật ở vị trí đầu , ký hiệu khoảng cách hai vật ( nếu biết)
Vẽ vectơ vận tốc của mỗi vật
Bước 2 : Chọn – Chiều dương ( ký hiệu mũi tên trên hình vẽ )
- Gốc toạ độ ( ký hiệu điểm O )
- Gốc thời gian ( thời điểm quy ước bằng O )
Bước 3 : Lập phương trình chuyển động : x = xo + v(t-to )
Ta phải tìm xo , v , t0
+ Tìm x0 : vị trí đầu của vật ở toạ độ dương ( giữa gốc toạ độ và chiều dương ) : x0 > O
vị trí đầu của vật ở toạ độ âm ( phần ngược lại ) : x0 < O
+ Tìm v : Nếu cùng chiều với chiều dương : v > O ( nhìn từ hình vẽ )
Nếu ngược chiều với chiều dương : v < O ( nhìn từ hình vẽ )
+ Tìm t0 : t0 = Thời điểm chọn làm gốc thời gian – thời điểm lúc đầu
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
=>
* Chuyển động nhanh dần : Độ lớn v tăng dần ĩ
* Chuyển động chậm dần : Độ lớn v giảm dần ĩ
Phương trình vận tốc :
Phương trình đường đi : s =
Phương trình chuyển động
Công thức không có thời gian := 2as
RƠI TỰ DO
Chọn – Chiều dương : hướng xuống
- Gốc toạ độ : tại vị trí vật rơi
- Gốc thời gian : tại thời điểm vật rơi
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
= tốc độ dài , gia tốc hướng tâm a = v2/r= rw2
Tần số góc : = hằng số
Chu kỳ : =
Tần số : =
v = rw =
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
TỔNG HỢP VẢ PHÂN TÍCH LỰC
Qui tắc hình bình hành :
O
Qui tắc đa giác :
O
Qui tắc hình chiếu :
ĐỊNH LUẬT I NIUTƠN
Vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi không có lực tác dụng hoặc tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng O
ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
,
a = = , ;
ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
=>
=>
2 lực cân bằng
2 lực trực đối
- Cùng đặt lên một vật
- Khác bản chất
- Cùng giá
- Cùng độ lớn
- Ngược chiều
- Đặt lên hai vật khác nhau
- Cùng bản chất
- Cùng giá
- Cùng độ lớn
- Ngược chiều
- Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời
LỰC HẤP DẪN
; G hằng số hấp dẫn = 6, 67. 10-11 N.m2/kg2
= mg ; g =
CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
CÔNG THỨC CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
Theo phương ngang 0x :
Chuyển động thẳng đều
ax =0
vx = v0cos
x = v0cost
Theo phương thẳng đứng 0y :
Chuyển động chậm dần đều với gia tốc g
ay =-g
vy = v0sin-gt
y = v0sint -
+ Phương trình quỹ đạo : parabol
Tầm bay cao
Thời gian chuyển động :
t =
Tầm bay xa :
vận tốc :
CÔNG THỨC CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Theo phương ngang 0x :
Chuyển động thẳng đều
ax =0
vx = v0
x = v0t
+ Theo phương thẳng đứng 0y :
Chuyển động nhanh dần đều với gia tốc g
ay = g
vy = gt
y =
Phương trình quỹ đạo : parabol
Thời gian chuyển động :
Tầm ném xa :
L = v0= v0t
vận tốc :
LỰC ĐÀN HỒI
Giá trị đại số : ,
LỰC MA SÁT
LỰC MA SÁT NGHỈ
LỰC MA SÁT TRƯỢT
LỰC MA SÁT LĂN
1/ Định nghĩa :
- Vật chịu một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc
-Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở choà tiếp xúc của vật với bề mặt
- Giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó
2/ Đặc điểm :
- Hướùng : ngược hướng lực tác dụng
song song mặt tiếp xúc
- Độ lớn :
1/ Định nghĩa :
Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này chuyển động trượt trên bề mặt vật khác
2/ Đặc điểm :
có :
- Điểm đặt : Chỗ tiếp xúc hai vật
- phương : nằm trên mặt tiếp xúc
- Chiều : ngăn cản chuyển động
- Độ lớn :
hệ số ma sát trượt
1/ Định nghĩa :
Xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác , cản lại chuyển động lăn của vật
2/ Đặc điểm :
Giống ma sát trượt
*Lực ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt
HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC . LỰC QUÁN TÍNH
Hệ qui chiếu không quán tính : là hệ qui chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc
Trong hệ quy chiếu không quán tính : ngoài các lực thông thường tác dụng lên vật , còn có lực quán tính
=>
Trong chuyển động tròn đều : a = = mw2R
¯ Lực quán tính không có phản lực
SỰ TĂNG GIẢM TRỌNG LƯỢNG
Trọng lượng của vật treo vào dây bằng sức căng dây
Trọng lượng của vật treo vào lò xo bằng lực đàn hồi của lò xo
Trọng lượng của vật ép lên mặt tiếp xúc bằng phản lực của mặt tiếp xúc tác dụng lên vật
BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC
Các bước giải bài toán động lực học
- Vẽ các lực tác dụng lên vật : Phân tích lực
- Aùp dụng công thức định luật II Niutơn : (1)
- Bỏ vectơ bằng cách chiếu (1) lên một hoặc hai trục toạ độ thích hợp
- Vận dụng các công thức động lực học , các số liệu đề cho để tìm các giá trị chưa biết
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT
Nội lực : Lực bên trong hệ vật ( Không áp dụng định luật II Niutơn của hệ vật cho nội lực )
Ngoại lực : Lực bên ngoài tác dụng lên hệ vật ( chỉ áp dụng định luật II Niutơn của hệ vật cho ngoại lực )
============
HỌC KỲ 2
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC
Giống cân bằng của một chất điểm
+ Trường hợp 2 lực cân bằng
+ Trường hợp 3 lực cân bằng
đồng phẳng và đồng quy
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG
+ 2 lực song song cùng chiều :
đặt tại O trong O1O2 :
+ 2 lực song song ngược chiều :
đặt tại O ngoài O1O2 :
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
+ momen lực đối với một trục quay :
M = F. d = F l sin
(Nm)(N)(m)
+ Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định ( quy tắc momen ) :
Tổng momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng momen lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ
Quy ước : vậãt quay cùng chiều kim đồng hồ có M < 0
vậãt quay ngược chiều kim đồng hồ có M > 0
+ Ngẫu lực : M = Fd
Điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
+ Động lượng : ( kgm/s)
+ Định luật bảo toàn động lượng
( Chỉ áp dụng cho hệ kín )
+ Xung của lực
+ Chuyển động bằng phản lực : tuân theo định luật bảo toàn động lượng
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
+ Công : A = Fscos
: công phát động
: công cản
Công trọng lực : A = mgh
Công lực ma sát : F = - Fms.s
+ Công suất : P = (W)
+ Hiệu suất : H =
ĐỘNG NĂNG
+ Wđ = ( phụ thuộc hệ quy chiếu )
Wđ : J , m : kg , v : m/s
+ Định lý động năng : A ngoại lực = Wđ2 – Wđ1
THẾ NĂNG
+ Thế năng trọng trường :
Wt = mgh ( phụ thuộc cách chọn mức không 0 )
+ Thế năng đàn hồi :
( mức không tại vị trí cân bằng )
+ Lực thế : có công do lực thế sinh ra chỉ phụ thuộc vị trí đầu và cuối , không phụ thuộc hình dạng đường đi
CƠ NĂNG
W = Wđ +Wt
Định luật bảo toàn cơ năng : một hệ kín , không có ma sát , cơ năng bảo toàn
Nếu có ma sát : AFms = Wđ2 – Wđ1
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng : năng lượng không tự sinh ra và mất đi , nó chỉ chuyển hoá từ dạng nầy sang dạng khác
CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HÀNH TINH
CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE
Định luật 1 : mọi hành tinh đều chuyển động trên các quỹ đạo hình elip mà mặt trời là 1 tiêu điểm
Định luật 2 : trong chuyển động của một hành tinh , vectơ bán kính nối từ mặt trời đến hành tinh quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau
Định luật 3 : Bình phương chu kỳ quay của mỗi hành tinh tỉ lệ với luỹ thừa bậc 3 của bán kinh trục lớn của quỹ đạo hành tinh đó
Vận tốc vũ trụ cấp 1 : v1 = 8km/s là vận tốc để nó trở thành vệ tinh nhân tạo của trái đất
v < v1 : vật rơi lại trái đất
v > v1 : vật chuyển động trên elip ( 1 tiêu điểm là trái đất )
ÁP SUẤT THUỶ TĨNH
SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG
Chất lỏng cân bằng tĩnh :
pB – pA =
Chuyển động ổn định của chất lỏng
Điều kiện để chất lỏng chuyển động ổn định
Chất lỏng lý tưởng
Vận tốc chảy nhỏ , chảy thành lớp , không xoáy
Vận tốc không đổi ở đoạn ống cùng tiết diện
Định luật bảo toàn dòng
S1v1 = S2v2
Định luật Becnuli
Công thức Torixenli
Chất lỏng trong bình có tiết diện S chảy ra tại một lỗ nhỏ tiết diện s << S cách mặt thoáng chất lỏng một đoạn h
v =
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHẤT KHÍ
Qúa trình đẳng nhiệt : p1V1 = p2V2
Qúa trình đẳng tích :
,
Quá trình đẳng áp :
Phương trình trạng thái khí lý tưởng :
Phương trình Clapayron – Menđeleep :
SỰ BIẾN DẠNG CƠ – SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Ứng suất pháp tuyến :
Lực đàn hồi :
Giới hạn bền :
Sự nở vì nhiệt của chất rắn :
HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
SỰ CHUYỂN THỂ CÁC CHẤT
Nhiệt nóng chảy riêng
Nhiệt hoá hơi riêng :
ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ
Độ ẩm tuyệt đối a : số gam hơi nước trong 1 m3 không khí
Độ ẩm cực đại A ở nhiệt độ đã cho : số gam hơi nước bảo hoà trong 1 m3 không khí
Độ ẩm tỉ đối f =
Aùp suất hơi nước trong không khí :
Aùp suất hơi nước bảo hoà trong không khí :
NỘI NĂNG – SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG
NGUYÊN LÝ 1 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Qui ước : Q > 0 : hệ nhận nhiệt
Q< 0 hệ thải nhiệt
A>0 hệ nhận công
A<0 hệ sinh công
> 0 nội năng của hệ tăng
< 0 nội năng của hệ giảm
Q = mc
NGUYÊN LÝ 2 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
ĐỘNG CƠ NHIỆT – MÁY LÀM LẠNH
Hiệu suất động cơ nhiệt :
Định lý Các nô
Hiệu suất lý tưởng
Hmax = 1 -
Hiệu suất máy làm lạnh
ĐỔI ĐƠN VỊ
Muốn mất mili m , ta nhân 10- 3 ĩ Muốn có mili m , ta nhân 10 3 => Đổi diện tích luỹ thừa 2 , thể tích luỹ thừa 3
Muốn mất cănti c , ta nhân 10-2 ĩMuốn có cănti c , ta nhân 102 => Đổi diện tích luỹ thừa 2 , thể tích luỹ thừa 3
Muốn mất đềci d , ta nhân 10-1 ĩ Muốn có đềci d , ta nhân 101 => Đổi diện tích luỹ thừa 2 , thể tích luỹ thừa 3
Muốn mất kilô k , ta nhân 10-3 ĩ Muốn có kilô k , ta nhân 103 => Đổi diện tích luỹ thừa 2 , thể tích luỹ thừa 3
Km/h đổi thành m/s chia 3,6 ĩ m/s đổi thành km/h nhơn 3,6
File đính kèm:
- cong thuc ly 10 NC.doc