Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Tiết 1 đến tiết 25

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm về: chất điểm, động cơ và quỹ đạo của chuyển động

- Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian

- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian

2. Về kỹ năng:

- Xác định được vị trí của 1 điểm trên 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng

- Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Một số ví dụ thực tế về cách xác đinh vị trí của điểm nào đó

- Một số bài toán về đổi móc thời gian

Học sinh:

 

doc29 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Tiết 1 đến tiết 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế ngày 24 tháng 08 năm 2008 Tiết 01. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Nắm được khái niệm về: chất điểm, động cơ và quỹ đạo của chuyển động Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian 2. Về kỹ năng: Xác định được vị trí của 1 điểm trên 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số ví dụ thực tế về cách xác đinh vị trí của điểm nào đó Một số bài toán về đổi móc thời gian Học sinh: - Oân lại những kiến thức đã học ở lớp 8 về chuyển động cơ học. III. Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động 1(07phút):Ôn lại khái niệm chuyển động,tìm hiểu khái niệm chất điểm,quỹ đạo của chất điểm. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Đó là sự thay đổi vị trí theo thời gian Đọc sách để phân tích khái niệm chất điểm ².HS nêu ví dụ. ´.Hoàn thành yêu cầu C1 2.150 000 000 km = 300 000 000 km ².Gọi d, d' là đường kính TĐ và MT => d=0,0006 cm d'= 0,07 cm ².Có thể coi TĐ là chất điểm Ghi nhận khái niệm quỹ đạo Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm chuyển động cơ học đã học ở lớp 8. Gợi ý: Cách nhận biết một vật CĐ. ´.Khi nào một vật CĐ được coi là chất điểm ? ´.Nêu một vài ví dụ về một vật CĐ được coi là chất điểm và không được coi là chất điểm ´.Hoàn thành yêu cầu C1 Đường kính quỹ đạo của TĐ quanh MT là bao nhiêu? ´.Hãy đặt tên cho đại lượng cần tìm? Áp dụng tỉ lệ xích ´.Hãy so sánh kích thước TĐ với độ dài đường đi ? Ví dụ: quỹ đạo của giọt nước mưa. Hoạt động 2 (15phút): Tìm hiểu cách xác định vị trí của một vật trong không gian Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Quan sát hình 1.1 và chỉ ra vật làm mốc Ghi nhận cách xác định vị trí của vật và vận dụng trả lời câu C2 Đọc sách Trả lời câu C3 Yêu cầu HS chỉ vật mốc trong hình 1.1 ´.Hãy nêu tác dụng của vật làm mốc ? Làm thế nào xác định vị trí của vật nếu biết quỹ đạo ? ´.Hoàn thành yêu cầu C2 ´. Xác định vị trícủa một điểm trong mặt phẳng ? ´. Hoàn thành yêu cầu C3 Hoạt động 3 ( 13 phút): Tìm hiểu cách xác định thời gian chuyển động, ghi nhận khái niệm hệ quy chiếu. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm. Phân biệt thời điểm và thời gian và hoàn thành câu C4 Thảo luận Lấy hiệu số thời gian đến với thời gian bắt đầu đi. Đọc sgk. Ghi nhận hệ quy chiếu, phân biệt hệ quy chiếu với hệ toạ độ. Hãy nêu cách xác định khoảng thời gian đi từ nhà đến trường? ´.Hoàn thành yêu cầu C4 ´.Bảng giờ tàu cho biết điều gì? Xác định thời điểm và thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn. ´.Yêu cầu học sinh đọc sgk, ghi nhận khái niệm hệ quy chiếu, so sánh hệ quy chiếu với hệ toạ độ. Hoạt động 4 ( 10phút): Vận dụng cũng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. - Trả lời các câu hỏi cũng cố. - Trả lời các bài tập 5 và 7 sgk. - Ghi nhận nội dung bài tập về nhà và những điều cần chuẩn bị cho bài sau. - Chất điểm là gì? Quỹ đạo là gì? - Cách xác định vị trí của vật trong không gian - Cách xác đinh thời gian trong chuyển động - Yêu cầu học sinh trả lời bài tập 5 và 7 sgk. Đáp án bt: 5 D; 7D. - Đối với đối tượng học sinh khá có thể hướng dẫn học sinh làm bài tập 9 sgk. Đs: 12phút 16,36giây. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài "Chuyển động thẳng đều" IV. Rút kinh nghiệm. Thiết kế ngày 26 tháng 08 năm 2008 Tiết 02. Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được đn về chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 2.Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải bài các bài tập về chuyển động thẳng đều. Viết được ptcđ của cđtđ Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian. Biết cách xử lý thông tin thu thập từ đồ thị. 3. Nhận thức: Nhận biết được cđtđ trong thực tế nếu gặp phải II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Đọc phần tương ứng trong sgk vật lý 8. Hình vẽ 2.2, 2.3 phóng to. Chuẩn bị một số bài tập về chuyễn động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau. 2.Học sinh: Các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III.Tổ chức hoạt động dạy - học: «.Hoạt động 1: (05 phút).Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Nge câu hỏi, chuẩn bị câu trả lời. Trả lời C1. Đặt câu hỏi: C1: Nêu cách xác định vị trí của vật chuyển động trong không gian? Cách xác định thời gian chuyển động? So sánh sự khác nhau giữa hệ toạ độ và hệ quy chiếu? Mời học sinh trả lời. Nhận xét câu trả lời và cho điểm. «.Hoạt động 2 ( 10 phút): Ôân tập lại kiến thức về chuyển động thẳng đều.Ghi nhận các khái niệm: Vận tốc độ TB, chuyển động thẳng đều, công tức đường đi: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Đọc sgk, hoàn thành yêu cầu của giáo viên. Đường đi: s = x2 - x1 Vận tốc TB: Trả lời câu hỏi. Hoàn thành C1 sgk. Mô tả sự thay đổi vị trí của 1 chất điểm, yêu cầu HS đọc sgk, xác định đường đi và thời gian chuyển động của chất điểm. Trả lời các câu hỏi. ´.Tốc độ TB là gì? Nói rõ ý nghĩa tốc độ TB. ´.Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. Yêu cầu học sinh trả lời C1 sgk. «.Hoạt động 3( 20phút)Xây dựng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều từ đó vẽ đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. HS đọc SGK để hiểu cách xây dựng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Trình bày cách xây dựng phương trình. Ghi nhận phương trình toạ độ – thời gian. Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. Làm viêïc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ - thời gian HS lập bảng giá trị và vẽ đồ thị. Nhận xét dạng đồ thị Bảng giá trị: t(h) 0 1 2 3 4 5 O t x x(km) 5 15 25 35 45 55 Trả lời C1. Trả lời C2. Trả lời C3. Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu phương trình của chuyển động thẳng đều. Mời học sinh trình bày. Nhận xét bổ sung. Nhắc lại dạng:y = ax + b Tương đương: x = vt + x0 Đồ thị có dạng gì ? Cách vẽ ? Tổ chức hoạt động nhóm để vẽ đồ thị toạ độ thời gian. Gợi ý: Lập bảng giá trị (x,t) và vẽ đồ thị. Mời đại diện một nhóm học sinh lên bảng trình bày, các nhóm còn lại theo giỏi, nhận xét bổ sung. Nhận xét bổ sung, hoàn thành đồ thị. Đặt câu hỏi: C1: Từ đồ thị, làm thế nào để xác định được vị trí và thời điểm xuất phát của vật chuyển động? C2: Hai chuyển động cùng vận tốc, cùng chiều thì đồ thị toạ độ thời gian vẽ trên cùng một hệ toạ độ có đặc điểm gì? C3: Từ đồ thị toạ độ thời gian làm thế nào để xác định được vị trí và thời điểm ghặp nhau của hai chuyển động? Xác định được khoảng thời gian? Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi. Lần lượt mời học sinh trả lời sau đó nhận xét bổ sung. «.Hoạt động 4 ( 10 phút): Vận dụng – cũng cố: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Làm các bài tập vận dụng theo yêu cầu của giáo viên. Trả lời các câu hỏi cũng cố. Ghi bài tập và nội dung chuẩn bị ở nhà cho bài sau. Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các bài tập trắc nghiệm 6, 7, 8 sgk. Yêu cầu học sinh vè nhà làm các bài tập còn lại sgk và các bài tập: 2.5; 2.6; 2.9; 2.14 và 2.16 sách BTVL 10. IV. Rút kinh nghiệm. Thiết kế ngày 27 tháng 08 năm 2008. Tiết 03. Bµi 3: ®é dêi – vËn tèc trung b×nh trong chuyĨn ®éng th¼ng. i. mơc tiªu. 1. Kiến thức. - Hiểu rõ các khái niệm véc tơ độ dời, véc tơ vận tốc trung bình. Nắm vững tính chất véc tơ của các đại lượng này. - Hiểu rằng that cho việc khảo sát các véc tơ độ dời, véc tơ vận tốc trung bình, ta khảo sát các giá trị đại số của chúng mà không làm mất đi đặc trưng véc tơ của chúng. - Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động thẳng đều. 2. kĩ năng. - Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc trung bình với tốc độ trưung bình. - Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều bằng cách lập phương trình chuyển động, hoặc dùng đồ thị toạ độ – thời gian. ii. chuÈn bÞ. 1. Giáo viên. - Một số bài tập về lập phương trình, đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều. 2. Học sinh. - Oân tập kiến thức về phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều. iii. tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y – häc. «.Hoạt động 1: (05 phút).Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Nge câu hỏi, chuẩn bị câu trả lời. Trả lời C1. Trả lời C2. Đặt câu hỏi: C1: Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều, nêu ý nghĩa của các đại lượng trong đó? C2: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox theo phương trình: x = 5 – 10t. Trong đó x đo bằng m, t đo bằng giây. Hảy cho biết các đặc tính của chuyển động? Lần lượt mời học sinh trả lời. Nhận xét các câu trả lời và cho điểm. «Hoạt động 2(15phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời, độ dời trong chuyển động thẳng. Phân biệt độ dời và quãng đường đi. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Ghi nhận mô tả của giáo viên. Thực hiện yêu cầu của giáo viên theo hướng dẫn. Suy nghĩ trả lời các câu hỏi. Trả lời C1. Trả lời C2. Trả lời C3. Ghi nhận khái niệm độ dời. Trả lời C4. Mô tả chuyển động của một chất điểm theo một quỹ đạo cong bằng hình vẽ. Hướng dẫn để học sinh rút ra được véc tơ độ dời. Đặt câu hỏi: C1- Nếu chất điểm chuyển động thẳng và chọn trục toạ độ trùng với đường thẳng quỹ đạo thì véc tơ độ dời có phương như thế nào? C2- Nếu gọi x1 và x2 lần lượt là toạ độ điểm đầu và điểm cuối của véc tơ độ dời thì giá trị đại số của nó được tính như thế nào? C3- Giá trị đại số của véc tơ độ dời có nói lên được đầy đủ các yếu tố của véc tơ độ dời không? Lần lượt yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời. Nhận xét bổ sung rút ra khái niệm độ dời. Đặt câu hỏi. C4- Từ biểu thức tính độ dời hảy nhận xét mối quan hệ giữa độ dời và quãng đường đi được? Mời học sinh trả lời sau đó nhận xét bổ sung. «.Hoạt động 3( 10phút) Tìm hiểu khái niệm về vận tốc trung bình. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm. Ghi nhận khái niệm véc tơ vận tốc trung bình. Thảo luận xây dựng công thức. Trả lời C1. Thông báo cho học sinh khái niệm về véc tơ vận tốc trung bình. Tổ chức hoạt động nhóm. Yêu cầu các nhóm học sinh xây dựng công thức tính giá trị đại số của véc tơ vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng. Mời đại diện một nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. Đặt câu hỏi: C1- Phân biệt tốc độ trung bình với vận tốc trung bình? Mời một học sinh trả lời sau đó nhận xét bổ sung. «.Hoạt động 4 ( 15 phút): Vận dụng – cũng cố: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt độngnhóm. Ghi nhận nội dung bài toán. Các nhóm thảo luận, giải bài toán. Trình bày (nếu đã giải được). Nếu chưa giải xong cùng giáo viên giải bài toán. Ghi nhận nội dung về nhà. Nêu bài toán: Một xe máy xuất phát từ A lúc 6h và chạy với vận tốc 40km/h để đi đến B. Một ôtô xuất phát từ B lúc 8h và chạy với vận tốc 80km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của ôtô và xe máy là thẳng đều. Biết khoảng cách AB = 20km. Chọn A làm mốc, mốc thời gian lúc 6h chiều dương từ A đến B. a. Viết phương trình chuyển động của hai xe. b. Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ x và t. c. Tìm vị trí và thời điểm ôtô đuổi kịp xe máy. Tổ chức hoạt động nhóm. Yêu cầu các nhóm học sinh giải bài toán trong thời gian 7phút. Gợi ý: Khi lập phương trình chuyển động của ôtô hảy tính thời điểm ôtô xuất phát so với mốc thời gian. Vị trí gặp nhau của hai xe chính là giao điểm của hai đồ thị. Mời đại diện một nhóm học sinh trình bày, nếu các nhóm học sinh chưa giải xong thì giáo viên hướng dẫn học sinh cùng giải. Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành các bài tập đã ra trong tiết trước. iv. rĩt kinh nghiƯm. Thiết kế ngày 29 tháng 08 năm 2008. Tiết 04. Bµi tËp vỊ chuyĨn ®éng th¼ng ®Ịu. I. mơc tiªu. 1. Kiến thức. - Nắm vững định nghĩa độ dời qua tọa độ của chất điểm trên một trục, từ đó dẫn đến định nghĩa vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian t2 - t1,và vận tốc tức thời tại thời điểm t . - Biết cách xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều từ định nghĩa và công thức vận tốc, áp dụng phương trình chuyển động để giải các bài toán chuyển động thẳng đều của một chất điểm, bài toán gặp nhau hay đuổi nhau của hai chất điểm.. - Biết cách vẽ đồ thị biễu diễn phương trình chuyển động và đồ thị vận tốc theo thời gian, sử dụng đồ thị để giải các bài toán nói trên. 2. Kỉ năng. - Giải đựơc một số dạng bài toán cơ bản về chuyển động thẳng đều. ii. chuÈn bÞ. 1. Giáo viên: - Bài tập giải trước. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều. iii. tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y – häc. «.Hoạt động 1: (05 phút).Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Nge câu hỏi, chuẩn bị câu trả lời. Trả lời C1. Trả lời C2. Đặt câu hỏi: C1: Độ dời là gì ? Vận tốc trung bình là gì ? C2: Viết phương trình chuyển động thẳng đều và nêu ý nghĩa các đại lượng trong đó? Lần lượt mời học sinh trả lời. Nhận xét các câu trả lời và cho điểm. «Hoạt động 2(10phút): Học sinh vận dụng công thức về giá trị đại số của vận tốc trung bình giải bài toán giáo viên nêu. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhóm. Ghi nhận nội dung bài toán. Các nhóm thảo luận. Giải bài toán trên cơ sở gợi ý của giáo viên. Vận tốc của chị ở cự li chạy 200m: V===8.31m/s=29.92km/h Vận tốc của chị ở cự li chạy 400m. V===7,43m/s=26.75km/h Trình bày. Nêu bài toán. Trong đại hội thể thao toàn quốc năm 2002,chị Nguyễn Thị Tĩnh đã phá kỉ lục quốc gia về chạy 200m và 400m. Chị đã chạy 200m hết 24.06s và 400m hết 53.86s.Em hãy tính vận tốc trung bình của chị bằng km/h trong hai cự li chạy trên. Tổ chức hoạt động nhóm: Chia lớp thành các nhóm. Yêu cầu các nhóm học sinh giải bài toán. Gợi ý : Các em hảy áp dụng công thức V= để tính vận tốc ở cự li 200m Mời đại diên một nhómhọc sinh trình bày, các nhóm còn lại cùng với GV nhận xét bổ sung. «.Hoạt động 3( 10phút) Vận dụng cách xác định thời gian giải bài toán giáo viên nêu. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Ghi nhận nội dung bài toán. Giải bài toán trên cơ sở gợi ý của giáo viên. Thời điểm tàu đến ga cuối cùng: Dt = t2 –t1 Þ t2 = Dt + t1 = 19h + 36h = 55h = (24×2) + 7 Vậy tàu đến ga vào lúc 7 h ngàyThứ 5 trong tuần . Vận tốc trung bình : Vtb = = 47,94 (km/h) Trình bày. Nêu bài toán. Tàu thống nhất chạy từ Hà Nội vào Thành Phố Hồ Chí Minh khởi hành lúc 19h thứ ba .Sau 36 giờ tàu vào đến ga cuối cùng . Hỏi lúc đó là mấy giờ ngày nào trong tuần ? Biết đường tàu dài 1726 km , tính vận tốc trung bình của tàu. Yêu cầu học sinh giải bài toán. Mời một học sinh trình bày sau đó nhận xét bổ sung. Nhấn mạnh: Khi tính vận tốc trung bình các chúng ta cần lưu ý rằng : Nghĩa là vận tốc trùng bình bằng thương số tổng độ dời vật dịch chuyển và tổng thời gian để vật dịch chuyển ! «.Hoạt động 4 ( 15 phút): Vận dụng – cũng cố: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm. Ghi nhận nội dung bài toán. Thảo luận giải bài toán. S1 = 40t. S2 = 60(t-2). x1 = 40t x2 = 120 – 60(t-2) Hai xe gặp nhau khi x1 = x2 => t = 2,4h x1 = x2 = 96km. Lập bảng giá trị. Vẽ đồ thị. Trình bày. Ghi nhận bài tập về nhà và nội dung chuẩn bị ở nhà. Nêu bài toán vận dụng. Lúc 6h sáng, một xe tải xuất phát từ địa điểm A ở TPHCM để đi đến địa điểm B ở Vũng Tàu với vận tốc không đổi 40km/h. Lúc 8h sáng một xe con xuất phát từ B đi về A với vận tốc không đổi 60km/h. Con đường AB coi như thẳng và dài 120km. a. Viết công thức đường đi và phương trình chuyển động của hai xe. Lấy gốc toạ độ ở A; mốc thời gian lúc 6h sáng, chiều dương từ A đến B. b. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. c. Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian củ hai xe trên cùng một hệ trục(x, t). Tổ chức hoạt động nhóm. Yêu cầu các nhóm HS giải bàn toán. Gợi ý: Chọn mốc thời gian lúc 6h sáng thì xe đi từ B xuất phát sau 2h nên thời gian chuyển động của xe đi từ B nhỏ thua so với xe đi từ A 2h. Mời một nhóm học sinh trình bày. Nhận xét bổ sung. Yêu cấu học sinh về nha xem lại khái niệm vectơ; đọc trước bài 3sgk. BTVN: 2.17; 2.18 sách BTVL10. iv. rĩt kinh nghiƯm. Thiết kế ngày 31 tháng 08 năm 2008 Tiết 05. Bài 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU(T1). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm vận tốc tức thời: định nghĩa, công thức, ý nghĩa các đại lượng. - Nêu được định nghĩa CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ. - Nắm được ý nghĩa của gia tốc, công thức tính, đơn vị đo. Đặc điểm của gia tốc trong CĐTNDĐ - Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đò thị vận tốc - thời gian trong CĐTNDĐ. - Viết được công thức tính đường đi của CĐTNDĐ. 2.Kĩ năng: - Vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời. - Bước đầu giải được bài toán đơn giản về CĐTNDĐ - Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian và ngược lại. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các kiến thức về phương pháp dạy học một đại lượng vật lý 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều. III.Tổ chức hoạt động dạy - học: «.Hoạt động 1: (05 phút).Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Nge câu hỏi, chuẩn bị câu trả lời. Trả lời C1. Trả lời C2. Đặt câu hỏi:C1- Viết công thức định nghĩa vận tốc trung bình? Vân tốc trung bình trong chuyển động thẳng đều? Nêu ý nghĩa của các đại lượng trong các biểu thức? C2- Nêu các đặc điểm xác định một vectơ và cách biểu diễn một vectơ lên hình vẽ? Mời học sinh trả lời sau đó nhận xét cho điểm. «.Hoạt động 2 ( 15 phút): Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời, ghi nhận khái niệm chuyển động thẳng BĐB: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Tìm xem trong khoảng thời gian rất ngắn Dt kể từ lúc ở M, xe dời được 1 đoạn đường Ds rất ngắn bằng bao nhiêu Vì đó là xem như CĐTĐ ².Tại M xe chuyển động nhanh dần đều ².Hoàn thành yêu cầu C1 v= 36km/h = 10m/s Đọc sgk trả lời các câu hỏi. Trả lời C1. Trả lời C2. ².Hoàn thành yêu cầu C2 v1 = v2 xe tải đi theo hướng Tây – Đông Đọc Sgk trả lời các câu hỏi. Trả lời C1. Trả lời C2. Nêu các câu hỏi. ´.Muốn biết tại một điểm M trên quỹ đạo vật đang chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm gì ? ´.Tại sao cần xét đường đi trong khoảng thời gian rất ngắn ? ´.Độ lớn của vận tốc tức thời cho ta biết điều gì ? Lần lượt mời HS trả lời sau đó nhận xét bổ sung. ´.Hoàn thành yêu cầu C1 ´.Vận tốc tức thời có phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của hệ toạ độ không ? Yêu cầu HS đọc mục I.2 và trả lời câu hỏi: C1-Tại sao nói vận tốc tức thời là một đại lượng vectơ ? C2- Vectơ vận tốc tức thời được xác định như thếa nào? Lần lượt mời HS trả lời sau đó nhận xét bổ sung. ´.Hoàn thành yêu cầu C2 Yêu cầu học sinh đọc mục I.3 sgk trả lời các câu hỏi sau: C1- Thế nào là CĐTBĐ ? Chuyển động thẳng BĐĐ? C2- Chuyển động thẳng biến đổi đều có thể phân thành các dạng nào? Lần lượt mời HS trả lời sau đó nhận xét bổ sung. «.Hoạt động 3( 20phút) Tìm hiểu các khái niệm gia tốc; vận tốc trong CĐTNDĐ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Trả lời C1. Trả lời C2. Trả lời C3. Thảo luận xác định đơn vị gia tốc. Trả lời C4. So sánh phương và chiều của so với , , . Trả lời C5. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian. O V (m/s) t(s) v0 2 4 6 8 10 12 15 15 12 7 2 Trình bày. ².Hoàn thành yêu cầu C3 v = 3 + 0.5t ( m/s) Ghi nhận công thức đường đi. ².Hoàn thành yêu cầu C4; C5. Gọi v0 và v lần lượt là vân tốc tại các thời điểm đầu t0 và thời điểm sau t. C1: Trong khoảng thời gian từ t0 đến t vận tốc tăng một lượng bao nhiêu? C2: Hảy biểu diễn mối quan hệ giữa độ tăng vận tốc và khoảng thời gian chuyển động? Lần lượt mời HS trả lời sau đó nhận xét bổ sung và đồng thời thông báo cho học hinh khái niệm độ biến thiên vận tốc; gia tốc. C3- Hảy nêu định nghĩa gia tốc và công thức tính gia tốc? Yêu cầu HS thảo luận tìm đơn vị của gia tốc. Vì vận tốc là đại lượng vec tơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ. C4- Hảy nêu các đặc điểm xác định vectơ gia tốc? Yêu cầu HS so sánh phương và chiều của so với , , C5-Từ công thức: chọn t0 = 0 hảy lập công thức tính vận tốc? Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị vận tốc thời gian. Mời một HS Lên bảng vẽ sau đó nhận xét bổ sung. ´.Hoàn thành yêu cầu C3 Mời HS trình bày. Giới thiệu cách xây dựng công thức tính đường đi. ´.Hoàn thành yêu cầu C4, C5. «.Hoạt động 4 ( 05 phút): cũng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. Ghi nhận nội dung chuẩn bị cho bài sau. Ghi bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước phần còn lại của bài. Trả lời các câu hỏi 9;10 sgk. Btvn: 3.7; 3.8 sách BTVL10. IV. Rút kinh nghiệm. Thiết kế ngày 03 tháng 09 năm 2008 Tiết 06. Bài 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (T2). I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: + Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều; mối quan hệ giữa gia tốc và quãng đường đi được; phương trình chuyển động của chuyển động nhanh dần đều. + Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được và phương trình chuyển động. + Nêu được ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức đó. 2. Về kĩ năng: + Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II.Chuẩn bị: + Giáo viên: Chuẩn bị các câu hỏi vận dụng cũng cố. + Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều đã học ở tiết 1. III.Tổ chức hoạt động dạy - học: Hoạt động 1(5phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động cá nhân. Nghe câu hỏi chuẩn bị câu trả lời. Trả lời C1. Trả lời C2. Đặt câu hỏi:C1- Viết biểu thức tính gia tốc và nêu ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức? C2 – Nêu những đặc điểm về vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều?Viết công thức đường đi tr

File đính kèm:

  • docgiao an ly 10.doc