I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Hiểu được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.
Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
Nêu được định nghĩa của khi lí tưởng.
Kĩ năng:
Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Dụng cụ để làm thí nghiệm ở Hình 28.4 SGK.
Mô hình mổ tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và Hình 28.4 SGK.
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Tiết 49 - Bài 28 (1 tiết): Cấu tạo chất. thuyết động học phân tử chất khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :.
Ngày soạn:../../
Ngày dạy:../.../
Phần II
NHIỆT HỌC
Chương V:CHẤT KHÍ
Tiết 49
Bài 28 (1 tiết)
CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
MỤC TIÊU
Kiến thức:
Hiểu được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.
Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
Nêu được định nghĩa của khi lí tưởng.
Kĩ năng:
Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.
CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Dụng cụ để làm thí nghiệm ở Hình 28.4 SGK.
Mô hình mổ tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và Hình 28.4 SGK.
Học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất ở THCS.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài(2’): Nước đá, nước và hơi nước đều được cấu tạo từ cùng một loại phân tử là phân tử nước. Nhưng tại sao nước đá lại có thể tích và hình dạng riêng, nước có thể tích riêng nhưng hình dạng lại là hình dạng của bình chứa, còn hơi nước thì không có cả thể tích riêng lẫn hình dạng riêng?
Hoạt động 1( 30’): Tìm hiểu về cấu tạo chất.
Giáo viên
Học sinh
Lưu bảng
Hoạt động 2(10’):Nội dung thuyết động học phân tử chất khí.
Giáo viên
Học sinh
Lưu bảng
4. Củng cố và dặn dò(2’)
- Nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.
- Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
- So sánh các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: Loại phân tử,tương tác phân tử,chuyển động phân tử
- Nêu các tính chất của chuyển động phân tử
- Nêu được định nghĩa của khi lí tưởng.
- GBTSGK
- Xem trước bài mới
Tuần :.
Ngày soạn:../../
Ngày dạy:../.../
Tiết 50
Bài 29 (1 tiết)
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
MỤC TIÊU
Kiến thức:
Nhận biết được các khái niệm trạng thái và quá trình.
Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.
Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.
Nhận biết được dạng của đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p – V.
Kĩ năng:
Vận dụng được phương pháp xử lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt.
Vận dụng được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong bài và các bái tập tương tự.
CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Thí nghiệm ở Hình 29.1 và 29.2 SGK.
Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Trình bày nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.
- Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
- So sánh các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: Loại phân tử,tương tác phân tử,chuyển động phân tử
- Nêu các tính chất của chuyển động phân tử
- Khí lí tưởng là gì?
3. Vào bài(2’):
Khi giảm thể tích của một lượng khí thì áp suất tăng nhưng chưa cho biết mối liên hệ đinh lượng giữa áp suất và thể tích của một lượng khí. Làm thế nào để tìm được mối liên hệ này ?
Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái,quá trình đẳng nhiệt
Giáo viên
Học sinh
Lưu bảng
Hoạt động 2(15’): Phát biểu và vận dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
Giáo viên
Học sinh
Lưu bảng
Hoạt động 3(10’): Tìm hiểu về đường đẳng nhiệt.
Giáo viên
Học sinh
Lưu bảng
4. Củng cố và dặn dò(2’)
- Nhận biết được các khái niệm trạng thái và quá trình.
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.
- Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.
- Nhận biết được dạng của đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p – V.
- GBTSGK
- Xem trước bài mới
File đính kèm:
- chuongIVtiet49500809.doc