Giáo án Vật lý 10 – Học kì 2

 Lý thuyết trọng tâm:

 Động lượng:

Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật.

p =m(v ) □( ) p=mv

 Đơn vị của động lượng (hệ SI): kg.m/s

 Định lí biến thiên động lượng:

Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng tích xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

 p =(p_2 ) - (p_1 ) = F t

 

docx12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 – Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 – CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN -----x----- Lý thuyết trọng tâm: Động lượng: Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật. p=mv p=mv Đơn vị của động lượng (hệ SI): kg.m/s Định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng tích xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. D p=p2- p1= FDt FDt = xung lượng của lực F trong khoảng thời gian Dt Hệ kín (hệ cô lập): Một hệ vật được gọi là hệ kín nếu không có tác dụng của ngoại lực hoặc nếu có thì các lực này phải triệt tiêu lẫn nhau. ngoại lựcF= 0 Định luật bảo toàn động lượng: Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn: p=p'= const Một hệ cô lập có N vật thì: p1+ p2+ + pN= const Hay: Động lượng của hệ trước va chạm = động lượng của hệ sau va chạm Û m1v1+ m2v2+ +mNvN= m1v1'+ m2v2'+ +mNvN' Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực: Trong một hệ kín nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì theo định luật bảo toàn động lượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hường ngược lại sao cho: m1v1+ m2v2= const mv+ MV= 0 V= -mMv Công: Công được tính theo biểu thức: A = Fscosα Trong đó, α = góc hợp giữa phương của lực F với phương của chiều chuyển động của vật, s là quãng đường đi được của vật. Đơn vị của A: jun (J) Ngoài ra, người ta còn sử dụng đơn vị khác của công là Wh 1Wh = 3600 J; 1kWh = 3600 kJ Công suất: Công suất là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy. P = F.v (công suất tức thời) P= At (công suất trung bình) Đơn vị của công suất là W, một đơn vị thường dùng khác là mã lực (HP) Hiệu suất: Hiệu suất là tỉ số giữa công có ích A’ của máy và công A do lực phát động thực hiện. H= A'A Động năng: Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có. Động năng được tính bởi công thức: Wđ=12mv2 Động năng là đại lượng vô hương và luôn dương Động năng có tính tương đối, đơn vị động năng là jun (J) Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. A12 = Wđ2 – Wđ1 Fs = 12mv22- 12mv12 Thế năng trọng trường: Ngoài Trái Đất, mọi thiên thể trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực vạn vật hấp dẫn, do đó cũng tồn tại một dạng năng lượng dưới dạng thế năng và gọi chung là thế năng hấp dẫn. Thế năng trọng trường chỉ là trường hợp riêng của thế năng hấp dẫn. Wt = mgz Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng (thế năng vị trí đầu trừ thế năng vị trí cuối), khác với độ biến thiên thế năng (thế năng vị trí cuối trừ thế năng vị trí đầu): A12 = Wt1 – Wt2 Công của lực đàn hồi: Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo biến dạng, ngược chiều với độ biến dạng và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. Độ biến dạng của lò xo: Dl hoặc x Công nguyên tố do lực đàn hồi thực hiện trên một đoạn biến dạng Dl có giá trị: DA = FDl = -kl.Dl Công toàn phần A12 chỉ phụ thuộc vào các độ biến dạng đầu và cuối của lò xo, vậy lực đàn hồi cũng là lực thế. A12 = kx122-kx222 Thế năng đàn hồi: Biểu thức: Wtđh = kx22 Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi A12=Wtđh1 – Wtđh2 Đơn vị của thế năng đàn hồi là jun (J) Định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn. Trường hợp trọng lực: mv122+mgz1=mv222+mgz2 Trường hợp lực đàn hồi: W=Wđ + Wđh= mv22+kx22=hằng số Biến thiên cơ năng – công của lực không phải là lực thế: Khi vật chịu tác dụng của lực không phải là lực thế, cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật. A12= W2 – W1 Va chạm mềm: Định luật bảo toàn động lượng: m1v1+m2v2=(m1+m2)v Không bảo toàn động năng, năng lượng bị hao hụt: DWđ=-MM+mWđ1 Động năng đã giảm trong va chạm, lượng năng lượng nảy chuyển hóa thành dạng năng lượng khác. Các định luật Kê-ple: 1/ Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt trời là một tiêu điểm. 2/ Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kì quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau. 3/ Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời. a13T12= a23T22==ai3Ti2 Hay đối với 2 hành tinh bất kì: a13a23=T12T22 Bài tập tự luận: Hai vật có khối lượng m1= 1kg và m2= 3kg chuyển động với các vận tốc là v1= 3m/s và v2= 1m/s. Tìm tổng động lượng (độ lớn) của hệ trong trường hợp: a/ v1 và v2 cùng hướng c/ v1 vuông góc với v2 b/ v1 và v2 cùng phương, ngược chiều d/ v1 hợp với v2 1 góc 1200 Một quả cầu rắn có khối lượng m=0,1kg chuyển động với vận tốc v=4 m/s trên mặt phẳng ngang. Sau khi va vào vách cứng, nó bị bật trở ại với cùng vận tốc như trước. Hỏi độ biến thiên động lượng của quả cầu sau va chạm là bao nhiêu? Tính xung lực của vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,05s? Bắn một hòn bi thép với vận tốc v vào một hòn bi thủy tinh đang nằm yên. Sauk hi va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi thủy tinh có vận tốc gấp 3 lần vận tốc của bi thép. Tính vận tốc của mỗi hòn bi sau va chạm, biết khối lượng bi thép gấp 3 lần khối lượng bi thủy tinh. Một người có khối lượng 60kg thả mình rơi tự do từ một cầu nhảy có độ cao 3m xuống nước và sau khi chạm mặt nước được 0,55s thì dừng chuyển động. Tìm lực cản mà nước tác dụng lên người đó. Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong một nòng súng trường biết rằng đầu đạn có khối lượng 10g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang khoảng 10-3s, vận tốc đầu bằng 0, vận tốc đến đầu nóng súng v=865m/s. Một proton có khối lượng 1,67.10-27 kg chuyển động với vận tốc vp= 107 m/s va chạm vào hạt α đang nằm yên. Sau va chạm, proton giật lùi với v’p = 6.106 m/s, còn hạt α bay về phía trước với vα =4.106 m/s. Tìm khối lượng hạt α. Một tên lửa có khối lượng tổng công M=10 tấn đang bay với vận tốc V= 200 m/s đối với Trái Đất thì phụt ra phía sau (tức thời) với khối lượng khí phụt ra là m= 2 tấn với vận tốc v=500 m/s đối với tên lửa. Tìm vận tốc tức thời của tên lửa sau khi phụt khí với giả thiết toàn bộ khí được phụt ra cùng một lúc. Một viên đạn có khối lượng m = 3 kg đang bay thẳng lên cao với vận tốc v= 471 m/s thì nổ thành 2 mảnh. Mảnh lớn thứ nhất có khối lượng m1= 2 kg bay theo hướng chếch lên cao hợp với phương đứng 1 góc 450 với vận tốc v1= 500 m/s. Hỏi viên đạn còn lại bay theo hướng nào và với vận tốc v2 là bao nhiêu? Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc v1= 6 m/s và v2= 2 m/s cho tới khi va chạm vào nhau. Sau va chạm, cả hai đều bị bật ngược trở lại với vận tốc có giá trị bằng nhau v1’ = v2’ = 4 m/s. Tìm tỉ số khối lượng giữa 2 vật. Vật có khối lượng m = 2 kg chịu tác dụng của một lực F = 10 N có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng ngang một góc 450. Giữa vật và mặt phẳng chịu tác dụng của lực ma sát với m = 0,2. a/ Tính công của các ngoại lực tác dụng lên vật với độ dời s = 2 m. Công nào là công dương? Công nào là công âm? (g=10 m/s2) b/ Tính hiệu suất trong trường hợp này. Một vật có khối lượng m=2 kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, hỏi sau 1,2 s thì trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Tính công suất trung bình của trọng lực trong thời gian 1,2 s và công suất tức thời của trọng lực tại thời điểm t=1,2 s khác nhau ra sao? Một ô tô có khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát (m = 0,3). Vận tốc đầu của ô tô là 15 m/s, sau một khoảng thời gian thì ô tô dừng. a/ Tính công và công suất trung bình của lực ma sát trong khoảng thời gian đó. b/ Tính quãng đường ô tô đi được. Công của một lực không đổi để đưa một hòm nặng m lên độ cao h có phụ thuộc vào vận tốc nâng hay không? Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 5 tấn. a/ Lực nâng của cần cẩu phải bằng bao nhiêu để vật có gia tốc không đổi bằng 0,5 m/s2. b/ Công suất của cần cẩu biến đổi theo thời gian ra sao? c/ Tính công mà cần cẩu thực hiện được sau 3s. Bắn một viên đạn có khối lương 10 g vào một mẫu gỗ có khối lượng 390 g đặt trên một mặt phẳng nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và chuyển động với vận tốc 10 m/s. a/ Tìm vận tốc của đạn lúc bắn. b/ Tính lượng động năng của đạn đã chuyển sang dạng khác. Một búa máy có khối lượng M = 400 kg thả tự do từ độ cao 5 m xuống, đóng vào một cọc có khối lượng m = 100 kg trên mặt đất làm cọc lún sâu xuống đất 5 cm. Tìm lực cản của đất (được coi là không đổi). Một vật có khối lượng m = 200g đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Lúc t = 0, người ta tác dụng lên vật lực kéo 600 N không đổi. Sau một khoảng thời gian nào đó, vật đi được quãng đường 12m. Tìm vận tốc v của vật tại vị trí đó trong hai trường hợp: a/ F nằm theo phương ngang b/ F hợp với phương ngang góc α = 300 Một ô tô có khối lượng 3 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với v=20 m/s. Lúc t = 0, người ta tác dụng một lực hãm lên ô tô làm ô tô chuyển động them 30m thì dừng. Tính độ lớn trung bình của lực hãm và xác định khoảng thời gian từ lúc hãm đến lúc xe dừng lại. Một viên đạn có khối lượng 40g đang bay ngang với vận tốc không đổi 250 m/s Viên đạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui vào sâu 5cm. Tìm lực cản trung bình của tấm gỗ Trường hợp tấm gỗ chỉ dày 3cm thì đạn chui ra ngoài. Xác định vận tốc của viên đạn lúc bay ra khỏi tấm gỗ. Một vật có khối lượng 500g rơi tự do từ độ cao 100m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật tại độ cao 40m là bao nhiêu? Một vật nặng 2kg rơi từ độ cao 2m so với mặt đất xuống một cái giếng sâu 5m. Độ giảm thế năng của vật là bao nhiêu? Một lò xo nằm ngang. Khi tác dụng lực F = 5 N dọc theo lò xo thì nó dãn ra 2 cm. Khi đó: a/ Độ cứng của lò xo có giá trị là bao nhiêu b/ Thế năng đàn hồi của lò xo khi đó là Một vật có khối lượng 15 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc cao 20m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 10 m/s. Tính công lực ma sát. (g = 10 m/s2) Từ đỉnh của một tháp cao 20m, người ta ném một hòn đá lên cao có khối lượng 60g với vận tốc đấu 20 m/s. Khi rơi tới mặt đất, vận tốc hòn đá là 24 m/s. Tìm công lực cản không khí. (g = 10 m/s2) Một con lắc đơn có chiều dài l = 50 cm, kéo dây cho dây hợp với phương thằng đứng một góc 300 rồi thả nhẹ (g = 10 m/s2). a/ Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng? b/ Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí có góc lệch 300 so với phương thẳng đứng? Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 5m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10 m/s2 Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất? Ở vị trí nào thì động năng của vật bằng thế năng? Tìm vận tốc khi chạm đất. Từ độ cao 5m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10 m.s-2 Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất? Ở vị trí nào thì vật có thế năng bằng ba lần động năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. Tìm vận tốc khi chạm đất. Một vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng 300 so với mặt ngang. Vận tốc ban đầu bằng 0, Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. a/ Tìm cơ năng của vật? b/ Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. c/ Tìm vận tốc khi động năng bẳng nửa thế năng d/ Giả sử có ma sát giữa vật và mặt phẳng chuyển động, khi trượt đến chân dốc vận tốc của vật là 8 m/s. Tính độ lớn giá trị của lực ma sát. Bài tập trắc nghiệm: Đơn vị của động lượng là gì? kg.m.s2 B. kg.m.s C. kg.m/s D. kg/m.s Một quả bóng có khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào tường và bay ngược trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: mv B. – mv C. 2mv D. –2mv Động lượng được tính bằng: N/s B. N.s C. N.m D. N.m/s Một quả bóng đang bay ngang với động lượng p thì đập vào một bức tường thẳng đứng và bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường và với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: 0 B. p C. 2p D. -2p Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn? Ô tô tăng tốc Ô tô giảm tốc Ô tô chuyển động tròn Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường không có lực cản Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là 5 m/s. Độ biến thiên động lượng của quả cầu là: -1,5 kg.m/s B. 1,5 kg.m/s C. 3 kg.m/s D. -3 kg.m/s Biểu thức của định luật II Newton còn được viết dưới dạng sau: F=mDvDt B. F=DpDt C. F=DpDt D. F=DpDt Chọn phát biểu sai: Hệ vật – Trái Đất luôn là hệ kín Hệ vật – Trái Đất chỉ gần đúng là hệ kín Trong các vụ nổ, hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng Trong va chạm, hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng Hệ vật – Trái Đất chỉ gần đúng là hệ kín vì: Trái Đất luôn chuyển động Trái Đất luôn hút vật Vật luôn chịu tác dụng của trọng lực Luôn tồn tại các lực hấp dẫn từ các thiên thể trong vũ trụ tác dụng lên hệ Định luật bảo toàn động lượng tương đương với: Định luật I Newton Định luật II Newton Định luật III Newton Không tương ứng với các định luật Newton Biểu thức p=p12+p22 là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp: Hai vectơ vận tốc cùng hướng Hai vectơ vận tốc cùng phương ngược chiều Hai vectơ vận tốc vuông góc với nhau Hai vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 600 Chuyển động nào sau đây không theo nguyên tắc chuyển động bằng phản lực? Chuyển động của súng giật Chuyển động của máy bay trực thăng Chuyển động của con quay nước Chuyển động của con sứa biển Một lực 20 N tác dụng vào vật có m=400g đang nằm yên, thời gian tác dụng 0,015s. Xung lượng của lực tác dụng trong thời gian đó (kg.m/s) là: 0,3 B. 1,2 C. 120 D. Một giá trị khác Một vật nhỏ có khối lượng m=200g rơi tự do. Lấy g=10 m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật từ giây thứ hai đến giây thứ sáu kể từ lúc bắt đầu rơi là: 8 kg.m.s B. 8 kg/m.s C. 8 kg.s.m D. 8 kg.m.s-1 Một khẩu súng trường có viên đạn nặng 25 g nằm yên trong súng, khi bóp cò, đạn chuyển động trong nòng súng hết 2,5 mili giây và đạt được vận tốc tới đầu nóng súng là 800 m/s. Lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng là: 8 N B. 80 N C. 800 N D. 8000 N Một khẩu súng có khối lượng M = 400 kg được đặt trên mặt đất nằm ngang, bắn viên đạn có khối lượng m = 400 g theo phương nằm ngang. Vận tốc của đạn là v=50 m/s. Vậy vận tốc giật lùi V’ của súng là: A. -5 mm/s B. -5 cm/s C. -5 dm/s D. -5 m/s Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? J.s B. W C. N.m/s D. HP Chọn câu đúng: Lực là đại lượng vectơ, do đó công cũng là đại lượng vectơ Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số Khi một vật chuyển động thẳng đều, công của tổng hợp lực khác 0 Một người nhấc một vật có khối lượng 6 kg lên cao 1 m rối mang vật đi ngang 30m. Công tổng cộng mà người đó đã thực hiện là: 1800 J B. 1860 J C. 60 J D. 180J Chọn câu sai. Công của lực: Là đại lượng vô hướng Có giá trị đại số Luôn luôn dương Được tính bằng biểu thức F.s.cosα Chọn phát biểu đúng: Hiệu suất được tính bằng tích giữa công có ích và công toàn phần Hiệu suất được tính bằng hiệu giữa công có ích và công toàn phần Hiệu suất được tính bằng tổng giữa công có ích và công toàn phần Hiệu suất có giá trị luôn nhỏ hơn 1. Khi lực F cùng chiều với độ dời s thì: Công A > 0 Công A < 0 Công A = 0 Công A ≠ 0 Khi một vật trượt đi lên trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc α. Công do trọng lực thực hiện trên chiều dài s của mặt phẳng nghiêng là: A = m.g.sinα.s A = m.g.cosα.s A = - m.g.sinα.s A = - m.g.cosα.s Một cần cẩu thực hiện một công 120 kJ nâng một thùng hang năng 600 kg lên cao 10m. Hiệu suất của cần cẩu là: 5% B. 50% C. 75% D. 90% Động năng của vật tăng khi: a > 0 a < 0 gia tốc tăng Các lực sinh công dương Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ô tô khi đó là: 2,52.104 J C. 2,47.105 J 2,42.106 J D. 3,20.106 J Một quả bóng được ném với một vận tốc đầu xác định. Đại lượng nào không đối trong quá trình chuyển động? Thế năng C. Động năng Động lượng D. Gia tốc Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí, trong quá trình MN thì: Động năng tăng Thế năng giảm Cơ năng cực đại tại N Cơ năng không đổi Khi vật có khối lượng không đối nhưng vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: Giảm phân nửa Không thay đổi Tăng gấp đôi Tăng gấp bốn lần Khi vật có vận tốc không đối nhưng khối lượng tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: Giảm phân nửa Không thay đổi Tăng gấp đôi Tăng gấp bốn lần Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 60 m so với mặt đất. Độ cao mà vật có động năng gấp ba thế năng của nó là: 10m B. 15m C. 20m D. 25m Trong hệ SI, jun là đơn vị của: Công B. Động năng C. Thế năng D. Công suất Ví dụ nào sau đây là ví dụ về va cham mềm? Mũi tên bắn vào bia di động Chân cầu thủ đá quả bong Vợt đỡ quả bóng bàn Vợt đỡ quả bóng tennis Một súng đại bác có khối lượng M được đặt trên mặt đất nằm ngang. Bắn một viên đạn có khối lượng m hợp với phương ngang một góc α. Vận tốc của đạn là v, vận tốc giật lùi V’ của súng là: V'=-m.v.cosαM V'=m.v.sinαM V'=m.v.cosαM V'=m.v.sinαM Phần đáp án: Tự luận: a/ 6 kg.m/s b/ 0 kg.m/s c/ 32kg.m/s d/ 3 kg.m/s Dp= -0,8 kg.m/s; F=-16 N (chiều (+) là chiều CĐ trước va chạm của quả cầu) Đặt khối lượng bi thép: mt; khối lượng bi thủy tinh: mtt Xét hệ kín bi thép và bi thủy tinh. Ta có: mt = 3mtt và vtt’ = 3vt’ ĐL bảo toàn động lượng: p1=p2 Û mt.vt = mt.vt’ + mtt.vtt’ = 13 mt. vtt’+13 mt. vtt’ Û mt.vt = 23 mt. vtt’ Û vtt’=32 vt=32 v vt’ = 32v3=12v Fcản = -845 N F=8650 N 6,68.10-27 kg Theo định luật bảo toàn động lượng: M.V=m.v + (M – m)V’ Þ V’ = M.V-m.vM-m = 125 m/s Vận tốc của tên lửa đối với Trái Đất: 200 + 125 = 325 m/s Xét hệ kín của 2 mảnh đạn. Động lượng của viên đạn: p=1413 kg.m/s Động lượng của mảnh 1: p1= 1000 kg.m/s Động lượng của mảnh 2: p2=1.v2=v2 kg.m/s Định luật bảo toàn động lượng: p=p1+p2 Áp dụng định lý côsin: p22=p2+p12-2p1pcos450 = 14132 + 10002 – 2.1413.1000.22 = 998285 Þ p2= 1000 kg.m/s; v2= 1000 m/s p=p1+p2 nên theo như đề bài, mảnh đạn thứ 2 sẽ bay hợp với phương thẳng đứng 1 góc 450. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của vật 1. Theo đinh luật bảo toàn động lượng: 6m1 – 2m2 = - 4m1 + 4m2 Û 10m1=6m2 Û m1:m2=0,6 a/ Akéo= 102 J (sinh công dương); Ams= - 5,17 J (sinh công âm) b/ H = 64% A = 144 J; PTB = 120 W; Ptt = 240 W a/ A = - 2250 kJ; PTB = 450 kW b/ s = 37,5 m Có a/ 51500 N b/ P = 25750t hay P tỉ lệ thuận với t c/ A = 231750 J a/ 400 m/s b/ 780 J Fcản = - 325000 N a/ 268,33 m/s b/ 250 m/s Fhãm = 20000 N; t = 3s a. 25000 N b. 158,11 m/s 300 J 140 J a/ 250 N/m b/ 0,05 J -2250 J -6,72 J a/ v0 = 2gl(1-cos∝)=5 (m/s) b/ vB = 2gl(cos∝'-cos∝)=1,91 (m/s) a/ 1,25m b/ 0,625m c/ 5 m/s a/ 25m b/ 18,75m và 11,2m/s c/ 22,4 m/s a/ 75 J b/ 12,25 m/s c/ 7,1 m/s d/ 2,87 N Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D B D D D D A D C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B A D D B A C B C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D D C B D C D D D C 31 32 33 34 B D A A

File đính kèm:

  • docxLi 10 hoc ki 2.docx