Giáo án Vật lý 10 - Tiết 63 bài 45 - Định luật Bôi-Lơ-ma-ri-ốt

Tiết 63

Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Quan sát và theo\dõi thí nghiệm, từ đó suy ra định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt.

- Biết vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và nhiệt độ trên đồ thị.

2. Kỹ năng

- Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để giải một số bài tập đơn giản.

- Biết vận dụng định luật để giải thích hiện tượng bơm khí.

3. Về thái độ

Có thái độ khách quan khi theo dõi thí nghiệm

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Chuẩn bị hình vẽ mô tả thí nghiệm. Đồ thị đẳng nhiệt.

2. Học sinh

- Ôn lại thuyết động học phân tử.

3. Dự kiến nội dung ghi bảng

 

docx4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Tiết 63 bài 45 - Định luật Bôi-Lơ-ma-ri-ốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63 Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Quan sát và theo\dõi thí nghiệm, từ đó suy ra định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt. - Biết vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và nhiệt độ trên đồ thị. 2. Kỹ năng Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để giải một số bài tập đơn giản. Biết vận dụng định luật để giải thích hiện tượng bơm khí. Về thái độ Có thái độ khách quan khi theo dõi thí nghiệm II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị hình vẽ mô tả thí nghiệm. Đồ thị đẳng nhiệt. 2. Học sinh - Ôn lại thuyết động học phân tử. 3. Dự kiến nội dung ghi bảng Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT 1.Thí nghiệm a. Bố trí thí nghiệm b. Thao tác thí nghiệm c. Kết luận Ta có thể coi gần đúng: p1.V1=p2.V2 2. Định luật Bôilơ- Mariôt Phát biểu: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. Biểu thức: khi T = const thì p.V=const. 3. Bài tập vận dụng Tóm tắt: n=0,1 mol p0= 1atm=1,013.105 Pa t0= 00C = 273 K a.V0? Vẽ đồ thị p-V b. V1=0,5V0 tìm p? Vẽ đồ thị. c. Tìm p theo V, vẽ đồ thị? III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài củ Câu 1: Khí lý tưởng là gì? Trả lời: Một chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm được gọi là khí lý tưởng. Câu 2: Giải thích sự gây áp suất chất khí lên thành bình? Trả lời: Tương tác giữa các phân tử khí là rất yếu nên chúng có thể chuyển động tự do về mọi phía. Trong quá trình chuyển động hỗn độn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm lên thành bình và gây áp suất lên thành bình. Câu 3: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra B. Các phẩn tử chuyển động không ngừng C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng Trả lời: đáp án đúng là câu D Vào bài: Xét một trạng thái chất khí thì ở mỗi trạng thái thường đặt trưng bởi ba thông số nào? Khi một trong ba thông số này không thay đổi thì các thông số còn lại sẽ phụ thuộc như thế nào? Ta vào bài Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt Tiến trình dạy học Hoạt động 1:Thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại các tính chất của chất khí? - Mô tả thí nghiệm. + Để thay đổi áp suất trong bình ta làm như thế nào? + Lập tỉ số p/V + Khi áp suất thay đổi thì thể tích có thay đổi không? + Lập tích p.V Qua thí nghiệm trên ta thấy ở nhiệt độ nhất định khi thể tích thay đổi thì áp suất cũng thay đổi. Vậy sự thay đổi đó có tuân theo quy luật nào không? - Bành trướng, dễ nén, khối lượng riêng nhỏ. + Để thay đổi áp suất thì ta nhấn bơm lên hoặc ấn bơm xuống. + Dựa vào số liệu ta thấy thể tích có sự thay đổi. HS tiếp thu và ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 3: Định luật Bôilơ – Mariôt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của của học sinh Giới thiệu sơ lược về Bôilơ và Mariôt Thông báo định luật. Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. Học sinh tiếp thu và ghi bài vào vở Hoạt động 4: Bài tập vận dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đứng dậy đọc bài tập vận dụng và tóm tắt lên bảng. Cùng với học sinh tóm tắt đề bài. Nêu ra phương pháp giải và gợi ý cách giải cho học sinh. a. Ở điều kiện chuẩn thì 1mol ứng với 22,4l, bây giờ 0,1 mol thì V bao nhiêu? Ta vẽ đồ thị p-V và biểu diễn toạ độ (p,V) lên đó. b. Theo định luật Bôi-lơ –Ma-ri-ôt thì p.V =Const khi T không đổi, ta áp dụng công thức nào để tìm V1? Biểu diễn điểm này lên. c. Theo định luật thì ta có công thức nào? Từ đó ta rút ra p=? Thử nhớ lại xem biểu thức p là đường gì ta đã học? - Cùng Hs giải bài tập - Đọc và tóm tắt đề bài. Tóm tắt: n=0,1 mol p0= 1atm=1,013.105 Pa t0= 00C = 273 K a.V0? Vẽ đồ thị p-V b. V1=0,5V0 tìm p? Vẽ đồ thị. c. Tìm p theo V, vẽ đồ thị? Theo gợi ý của giáo viên tiến hành giải: a. 0,1 mol thì V0= 2,24 l. Điểm A (2,24; 1) b. Theo định luât Bôi-lơ-Ma-ri-ôt p1.V1=p0.V0 nên p1=p0.V0/V1 = 2atm Điểm B(1,12; 2) c. Ta có p.V=const=2,24l.1atm p=2,24/V B A O Đây là đường biểu diễn đường hypebol. - Lắng nghe Gv gợi ý giải. - Cùng Gv giải bài tập. Hoạt động 5: Cũng cố, vận dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên nhắc lại nội dung bài học và ý chính trong bài: Nội dung định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt. Vận dụng kiến thức đã học trả lời bài tập 1 trong SGK? Cùng học sinh trả lời câu hỏi trong SGK. Lắng nghe. Câu 1: A. Vì khi nén đẳng nhiệtthi thể tích giảm, mà số phân tử khí là không đổi nên số lượng trong một đơn vị thể tích sẽ tăng lên tỉ lệ thuận với áp suất theo định luật Bôi-lơ=Ma-ri-ôt. Hoạt động 6: Dặn dò về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong SGK 1,2,3,4,5. - Xem trước bài mới về định luật Saclơ. Lắng nghe nhiệm vụ. Những sự chuẩn bị cho bài sau. V. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docxdinh luat boi lo.docx