Giáo án Vật lý 11 - Bài 10: Kính lúp

I. MỤC TIÊU :

1. Nắm được tác dụng của kính lúp và các cách ngắm chừng

2. Nắm được khái niệm độ bội giác của kính lúp và phân biệt được độ bội giác với độ phóng đại ảnh

3. Tham gia ý kiên ượng suất các dụng cụ quang học có tác dụng tạo ảnh của vật đểmắt nhìn thấy dưới góc trông > 0.

4. Tham gia xây dựng biểu thức độ bội gíc của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực, sau khi đã biết biểu thức về độ bội giác của kính lúp (khi góc và góc 0 rất nhỏ).

5. Rèn luyện kĩ năng tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .

III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Kính lúp SGK

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 10: Kính lúp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 02 Bài 10 KÍNH LÚP MỤC TIÊU : Nắm được tác dụng của kính lúp và các cách ngắm chừng Nắm được khái niệm độ bội giác của kính lúp và phân biệt được độ bội giác với độ phóng đại ảnh Tham gia ý kiên ượng suất các dụng cụ quang học có tác dụng tạo ảnh của vật đểmắt nhìn thấy dưới góc trông a > a0. Tham gia xây dựng biểu thức độ bội gíc của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực, sau khi đã biết biểu thức về độ bội giác của kính lúp (khi góc a và góc a0 rất nhỏ). Rèn luyện kĩ năng tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .. III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Kính lúp SGK IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Phân phối thời gian Phần làm việc của Giáo Viên Hoạt đông của học sinh Ghi chú Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) Nêu tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng ảnh của vật qua kính lúp Trình bày khái niệm về độ bội giác của kính lúp Xây dụng biểu thức độ bội giác của kính lup trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực Bài tập SGK Nêu câu hỏi và đánh giá Trả lới O F F' A B A’ B’ d Góc trông ảnh A’B’ của vật AB khi nhìn quakính lúp lớn hơn góc trông vật AB khi nhìn trực tiếp bằng mắt d’ Kính lúp và công dụng Kính lúp Cấu tạo :Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài cm). Cách sử dụng :Vật phải được đặt cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn tiêu cự Công dụng Bổ trợ cho mắt ,có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực Cách ngắm chừng : Phương pháp điều chỉnh vị trí của vật hoặïc kính để sao cho ảnh của vật hiện trong khoảng thấy rõ của mắt. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực Cách ngắm chừng ở điểm cực cận : Cách ngắm chừng khi ảnh hiện lên ở điểm cực cận (CC) Cách ngắm chừng ở vô cực : Cách ngắm chừng khi ảnh hiện lên ở điểm cực viễn (Cv) Đối với mắt không có tật, ngắm chừng ở điểm cực viễn gọi là ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác củakính lúp Định nnghĩa : Tỉ số giữa các góc trông ảnh qua dung cụ O B A Đ Mắt nhìn vật trực tiếo với góc trông a0 Nhìn vật qua kính lúp O F F' A B A’ B’ d Góc trông ảnh A’B’ của vật AB khi nhìn quakính lúp lớn hơn góc trông vật AB khi nhìn trực tiếp bằng mắt d’ quang học (a) với góc trông trực tiếp (a0) khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt được gọi là độ bội giác (G) Công thức Vì a và a0 đều rất nhỏ nên a » tg a a0 » tg a0 Đặït Đ = OCC là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt (khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận) . ℓ: Khoảng cách từ mắt đến kính ø d’ : Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến kính (d’ < 0) ta có O1 B A A’∞ B’∞ d = f d’ = ∞ Do đó : Mà là độ phóng đại cho bởi kính lúp. Nên : Ý nghĩa : G phụ thuộc vào Mắt người quan sát, tức là phụ thuộc Đ Sự điều chỉnh kính lúp. Các trường hợp đặc biệt Ngắm chừng ở điểm cực cận ta có , do đó : Ngắm chừng ở vô cực Vật đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp, ảnh A’B’ ở vô cực, các tia ló ra khỏi kính là các tia song song. a .có giá trị không đổi nên Ý nghĩa thực tế : SGK GV gợi ý : Trong nhiều trường hợp, nếu vật quá nhỏ thì ngay cả khi vật ở điểm cực cận, mắt cũng không thể nhìn thấy rõ vật, vì khi đó góc trông vật nhỏ hơn amin. Có dụng cụ quang học (quang cụ) nào tạo ra ảnh của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trôngkhông ? GV : Tộ chức thảo luận , Đánh giá ý kiến trả lời củ HS ==> chọn lấy phương án tối ưu và đưa ra kết luận : SGK GV : Thông báo Cách ngắm chừng : SGK GV : Chú ý quan trọng : Trong trường hợp này thủy tinh thể phải phồng nhiều nhất (mắt điều tiết cực đại) nên rất mỏi mắt. GV : Để đỡ mỏi mắt người ta thường điều chỉnh ảnh nằm ở điểm nào ? GV :Nêu vấn đề :Từ biểu thức trên, ta thấy giá trị độ bội giác G của kính lúp phụ thuộc vào những yếu tố nào? Các trường hợp đặc biệt Ngắm chừng ở điểm cực cận Ngắm chừng ở vô cực Nêu ý nghĩa thực tế HS trao đổi và đưa ra câu trả lời ==> đưa ra phương án HS suy nghĩ và trả lời Để đỡ mỏi mắt người ta thường điều chỉnh sao cho ảnh nằm ở điểm cực viễn(CV). Tư lưc xây dựng công thức Ghi nhớ Suy nghỉ dưa kết luận Khi ngắm chừng ở vô cực, mắt không phải điều tiết và độ bội giác của kính không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt (so với kính). HS làm bài tập H1 SGK Củng cố bài giảng Dặn dò của học sinh (5’) Yêu cầu nhắc lại : Cấu tạo kính lúp ,cách ngắm chừng , độ bội giác củûa kính lúp Nhấn mạnh các nội dung quan trọng . Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK HS tư lưc {{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{

File đính kèm:

  • doc11 GAPB 10 kinh lup.doc