Giáo án Vật lý 11 - Bài 16 - Điện tích. Định luật bảo tòan điện tích

Phần II ĐiỆN HỌC.

Chương III TĨNH ĐIỆN HỌC.

Bài 16 DIỆN TÍCH- ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN ĐIỆN TÍCH.

Mục đích yêu cầu:

- Ôn lại kiến thức các hiện tượng nhiều điện, tác dụng tương hổ giữa các điện tích, chất dẫn điện và chất cách điện.

- Hiểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích.

NỘI DUNG

1. Sự nhiễm điện của các vật :

 a. Tính chất của vật nhiễm điện :

- Các vật nhiễn hút các vật nhẹ và cũng có lúc hút các vật nặng nhưng ít khi.

- Giữa các vật mang điện có sự tương tác lẫn nhau.

- Những vật kim loại, những lớp chất lỏng hoặc luồng khí có thể nhiễm điện do cọ xác, do tiếp xúc, do hưởng ứng.

b. Các loại điện tích :

- Căn cứ vào nhiều thí nghiệm với nhiều vật khác nhau người ta thấy có hai loại điện tích khác nhau và gọi là điện tích âm và điện tích dương.

- Những điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu hút nhau.

 

doc1 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 16 - Điện tích. Định luật bảo tòan điện tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần II ĐiỆN HỌC. Chương III TĨNH ĐIỆN HỌC. Bài 16 DIỆN TÍCH- ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN ĐIỆN TÍCH. Mục đích yêu cầu: - Ôn lại kiến thức các hiện tượng nhiều điện, tác dụng tương hổ giữa các điện tích, chất dẫn điện và chất cách điện. - Hiểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1. Sự nhiễm điện của các vật : a. Tính chất của vật nhiễm điện : - Các vật nhiễn hút các vật nhẹ và cũng có lúc hút các vật nặng nhưng ít khi. - Giữa các vật mang điện có sự tương tác lẫn nhau. - Những vật kim loại, những lớp chất lỏng hoặc luồng khí có thể nhiễm điện do cọ xác, do tiếp xúc, do hưởng ứng. b. Các loại điện tích : - Căn cứ vào nhiều thí nghiệm với nhiều vật khác nhau người ta thấy có hai loại điện tích khác nhau và gọi là điện tích âm và điện tích dương. - Những điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu hút nhau. 2. Chất dẫn điện và chất cách điện a. Chất dẫn điện : Là chất mà điện tích tự do có thể dịch chuyển khắp mọi nơi của vật chất. Những chất dẫn điện như : Kim loại, bán dẫn, than chì, các muối và bafơ nóng chảy, các dung dịch muối , axit, bafơ. b. Chất cách điện (hay điện môi): Là những chất mà điện tích không dịch chuyển được từ nơi này sang nơi khác bên trong bên trong vật làm chất đó. Ví dụ : Không khí khô, thủy tinh, sứ, ebônit, caosu, hổ phách là những điện môi. 3. Định luật bảo toàn điện tích : “ Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số “. -Hệ cô lập về điện là hệ không có sự liên hệ, trao đổi điện tích bên ngoài. Củng Cố: 1/ Tính chất của các vật nhiễm điện như thế nào? 2/ Có mấy loại điện tích? Chất dẫn điện và chất cách điện có gì khác nhau? 3/ Phát biểu định luật bảo toàn điện tích. Hệ cô lập về điện là gì?

File đính kèm:

  • docDien tich-DLBT dien tich.doc
Giáo án liên quan