Bài 17 ĐỊNH LUẬT CULÔNG (COULOMB)
Mục đích yêu cầu :
- Hiểu các khái niệm điện tích điểm và ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Hiểu và vận dụng kiến thức của định luật culông.
Kiểm tra bài cũ :
1. Có mấy cách nhiễm điện cho vật? Tính chất của vật nhiễm điện? Có mấy loại điện tích. Tương tác giữa chúng như thế nào?
2. Phân biệt giữa chất dẫn điện và chất cách điện và chất cách điện, cho ví dụ? Nêu ứng dụng.
3. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích. Có thể niêu một vài hiện tượng để minh chứng cho định luật.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 17 - Định luật culông (coulomb), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17 ĐỊNH LUẬT CULÔNG (COULOMB)
Mục đích yêu cầu :
- Hiểu các khái niệm điện tích điểm và ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Hiểu và vận dụng kiến thức của định luật culông.
Kiểm tra bài cũ :
1. Có mấy cách nhiễm điện cho vật? Tính chất của vật nhiễm điện? Có mấy loại điện tích. Tương tác giữa chúng như thế nào?
2. Phân biệt giữa chất dẫn điện và chất cách điện và chất cách điện, cho ví dụ? Nêu ứng dụng.
3. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích. Có thể niêu một vài hiện tượng để minh chứng cho định luật.
Bài mới
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
1. Định luật Culông :
- Nhà Bác học Người Pháp Clông năm 1785 đã khảo sát lực tương tác giữa các điện tích điểm( là những vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng).
- Định luật Culông : “ Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong chân không tỉ lệ với độ lớn của các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Phương của lực trùng với phương của hai đường thẳng chứa điện tích “.
- Nếu gọi q1và q2 là độ lớn của hai điện tích điểm, r là khoảng cách giữa chúng( Nếu là 2 quả cầu nhỏ mang điện thì r là khoảng cách giữa 2 tâm của quả cầu). Ta có biểu thức định luật là:
(1)
k là hệ số tỉ lệ và trong hệ SI:
k = 9.109 (Nm2/C2)
(1) có thể viết là:
-Điện tích là 1c là đơn vị rất lớn.
2. Tương tác các điện tích đứng yên trong điện môi
- Lực tương tác giữa các hạt mang điện phụ thuộc vào môi trường của chúng.
- Thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tác dụng giữa hai điện tích đặt trông điện môi đồng chất sẽ nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân không là e lần (epxilon).
e phụ thuộc vaò tính chất của điện môi.
Gọi là hằng số điện môi của môi trường. Không có đơn vị. Trong chân không e =1.
Bảng hằng số diện môi của một số chất.
Vậy trong hệ SI biểu thức của định luật cuông đối với 2 điện tích điểm đặt trong điện môi đồng chất
Chất
e
Chất
e
Không khí(ở 00c 760 mmHg)
1,000594
Paraphin,giấy
2
Dầu hỏa
2,1
Mica
4-5
Êbônit
2,7-2,9
Thủy tinh
5-10
Thạch anh
4,5
Nước nguyên chất
81
File đính kèm:
- DL Coulomb.doc