I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Nêu tên được các vật có thể sinh ra từ trường.
- Trả lời được câu hỏi từ trường là gì? Cách phát hiện sự tồn tại của từ trường.
- Nêu được khái niệm đường sức và các tính chất của đường sức từ.
- Biết được sự tồn tại của từ trường trái đất và chứng minh sự tồn tại của từ trường này.
2. Về kỹ năng :
- Phát hiện được từ trường nhờ nam châm thử.
- Nhận ra các vật có từ tính.
- Xác định chiều của từ trường sinh ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng và dòng điện trong khung dây tròn bằng quy tắc bàn tay phải.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Các dụng cụ thí nghiệm về sự tồn tại của từ trường: nam châm, dây dẫn thẳng, mạt sắt, bộ nguồn 3 – 12V, giá để thí nghiệm.
- Bảng vẽ sẳn các hình ảnh về đường sức từ của một vài dạng dòng điện theo SGK.
- Xem thêm SGK vật lý 9 để biết HS đã biết được những vấn đề gì về từ trường.
- Có thể chuẩn bị các phiếu học tập.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 19 - Từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baøi 19: TÖØ TRÖÔØNG
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Nêu tên được các vật có thể sinh ra từ trường.
Trả lời được câu hỏi từ trường là gì? Cách phát hiện sự tồn tại của từ trường.
Nêu được khái niệm đường sức và các tính chất của đường sức từ.
Biết được sự tồn tại của từ trường trái đất và chứng minh sự tồn tại của từ trường này.
Về kỹ năng :
Phát hiện được từ trường nhờ nam châm thử.
Nhận ra các vật có từ tính.
Xác định chiều của từ trường sinh ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng và dòng điện trong khung dây tròn bằng quy tắc bàn tay phải.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Các dụng cụ thí nghiệm về sự tồn tại của từ trường: nam châm, dây dẫn thẳng, mạt sắt, bộ nguồn 3 – 12V, giá để thí nghiệm.
Bảng vẽ sẳn các hình ảnh về đường sức từ của một vài dạng dòng điện theo SGK.
Xem thêm SGK vật lý 9 để biết HS đã biết được những vấn đề gì về từ trường.
Có thể chuẩn bị các phiếu học tập.
Học sinh :
Xem và soạn trước bài 19 ở nhà.
Xem lại các kiến thức về từ trường ở vật lý 9 bài 21 à 27.
Một vài nam châm vĩnh cửu.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Kiểm tra trong quá trình giảng.
Giới thiệu bài mới :
Trong chương I chúng ta đã biết các điện tích đứng yên sẽ sinh ra xung quanh nó một điện trường. Vậy nếu các điện tích này chuyển động thì sao? Liệu nó có sinh ra chung quanh một trường nào đó không? ứng dụng của trường này là gì?
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Ôn lại các kiến thức về nam châm (..phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
o Giáo viên giới thiệu lịch sử phát hiện nam châm,các vật liệu nam châm.
Kể tên một số chất hoặc hợp chất làm nam châm?
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C1.
Cho biết nam châm có bao nhiêu cực,tên gọi và kí hiệu?
Gíao viên làn thí nghiệm tương tác giữa các nam châm.Gỉa sử cùng tên ,khác tên thì sau?
Lực tương tác giữa các nam châm được gọi là gì?
Yêu cầu học sinh đọc C2
O HS tiếp thu lời giới thiệu và liên hệ với thực tế
O Sắt, Niken, Coban, Mangan,
O Đồng oxit
O Hai cực, N và S
O Quan sát Thí nghiệm và nhận xét.
O Lực từ .
O HS trao đổi, hoàn thành câu C2
I. Nam châm:
-Vật liệu dùng để chế tạo nam châm : Sắt, Niken, Coban, Mangan,
- Mỗi nam châm có hai cực phân biệt : Cực nam (S), cực bắc (N).
- Hai cực cùng tên àđẩy nhau.
- Hai cực khác tên à hút nhau
- Lực tương tác gọi là lực từ và nam châm gọi là có từ tính.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về từ tính của dây dẫn mang dòng điện (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
Giáo viên giới thiệu và tiến hành thí nghiệm về tương tác từ (hình 19.4,19.5).
dây dẫn có dòng điện có thể tác dụng lên nam châm ?
Nam châm tác dụng lên dây dẫn có dòng điện ?
Dây dẫn có dòng điện tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện ?
GV gọi HS nhận xét và rút ra kết luận
O Quan sát và nhận xét về kết quả của thí nghiệm
O Có
O Có
O Có
O Trao đổi và rút ra kết luận.
II. Từ tình của dây dẫn có dòng điện:
( SGK )
Kết luận : Giữa hai dây dẫn có dòng điện, giữa hai nam châm, giữa dòng điện và nam châm đều có lực tương tác; những lực tương tác ấy gọi là lực từ. Ta nói, dòng điện và nam châm có từ tính
Hoạt động 3 : Khái niệm từ trường(phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
Giải thích sự xuất hiện của lực điện ?
Phát biểu định nghĩa về từ trường ?
xác định sự tồn tại của từ trường ?
Hướng của từ trường ?
O Giải thích.
O Xem SGK.
O Sử dụng nam châm.
O SGK
III. Từ trường :
Định nghĩa : SGK
Hướng :
* Quy ước : SGK
Hoạt động 4 : tìm hiểu khái niệm đường sức từ và từ trường trái đất (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
GV yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm đường sức điện
Thế nào là đường sức từ ?
Yêu cầu HS vẽ các đường sức .
Chiều của đường sức từ tại một điểm như thế nào ?
GV giới thiệu từ phổ
GV giới thiệu và làm thí nghiệm (Hình 19.7a) và gọi HS rút ra nhận xét.
Giới thiệu quy tắc nắm bàn tay phải cho HS biết.
HS phát biểu quy tắc bàn tay phải ?
GV giới thiệu hình 19.9 Và gọi Hs nhận xét .
Đường sức có những tính chất nào ?
Yêu cầu HS đọc câu C3
Yêu cầu HS về nhà đọc phần này
O Ôn lại kiến thức cũ.
O Xem SGK
O Lên bảng
O Trao đổi
O Tiếp nhận thông tin
O Xem thí nghiệm và rút ra nhận xét.
O Vận dụng xác định chiều của của dòng điện
O Xem hình và nhận xét.
O Xem SGK
O Trao đổi và hoàn thành Câu C3
O Về nhà xem từ SGK
IV. Đường sức điện :
Định nghĩa : SGK
Hình 19.6
Các ví dụ về đường sức từ : (SGK)
Quy tắc nắm bàn tay phải : (SGK)
Các tính chất của đường sức từ :
V. Từ trường trái đất :
Hoạt động 5 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Củng cố :
Nhắc lại khái niệm từ trường, hướng từ trường. Đường sức từ là gì ?
Tính chất của đường sức từ. Phát biểu quy tắc bàn tay phải.
Dặn dò :
Làm các câu hỏi và bài tập từ 1 à 8 trang 124.SGK
So sánh các tính chất của từ trường và điện trường.
Rút kinh nghiệm qua tiết dạy:
File đính kèm:
- bai19.doc