Giáo án Vật lý 11 - Bài 28 - Tụ điện

Bài 28 TỤ ĐIỆN

Mục đích yêu cầu:

 - Hiểu định nghĩa tụ điện, bản tụ điện, tụ điện phẳng, điện tích của tụ điện, điện dung của tụ điện.

- Hiểu và vận dụng công thức định nghĩa điện dung của tụ điện, công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng.

- Phân biệt tụ có điện dung biến thiên, tụ giấy, tụ sứ

Kiểm tra bài cũ:

1. Hãy niêu các tính chất của vật dẫn cân bằng điện và niêu ứng dụng tính chất đó trong kỹ thuật và trong đời sống như thế nào.

2. Điện môi trong điện trường có tính chất gì?

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 28 - Tụ điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 28 TỤ ĐIỆN Mục đích yêu cầu: - Hiểu định nghĩa tụ điện, bản tụ điện, tụ điện phẳng, điện tích của tụ điện, điện dung của tụ điện. Hiểu và vận dụng công thức định nghĩa điện dung của tụ điện, công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng. Phân biệt tụ có điện dung biến thiên, tụ giấy, tụ sứ Kiểm tra bài cũ: Hãy niêu các tính chất của vật dẫn cân bằng điện và niêu ứng dụng tính chất đó trong kỹ thuật và trong đời sống như thế nào. Điện môi trong điện trường có tính chất gì? BÀI MỚI: NỘI DUNG 1. Tụ điện : a. Định nghĩa :Một hệ thống gồm 2 vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau tạo thành một tụ điện. Hai vật dẫn gọi là hai bản tụ. b. Tụ điện phẳng : Là tụ điện trong đó hai bảng tụ là hai tấm kim loại phẳng có kích thước lớn so với khoảng cách của chúng đặt song song với nhau và cách điện nhau. c. Điện tích của tụ điện :Ta có thể tích điện cho hai bản tụ điện bằng cách nối hai bản tụ vào các cực của nguồn điện. Điện tích của hai bản tụ trái dấu và bằng nhau về độ lớn. Nên khi nói đến điện tích của tụ điện ta lấy độ lớn của điện tích một bản tích điện dương.Trongcacsơ đồ tụ điện có ký hiệu là | | 2. Điện dung tụ điện a. Định nghĩa :Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng trích điện của tụ điện và được đo bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. b. Đơn vị điện dung -Hệ SI đơn vị điện dung là Fara. Kí hiệu là F 1F=1c/1v. - Định nghĩa Fara: - 1(mF)=10-6 F - 1 picôfara (PF)=10-12 F=10-6mF. 3. Điện dung của tụ điện phẳng - Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thước các bản, vị trí tương đối giữa hai bản và bản chất điện môi giữa hai bản. - Điện dung của tụ điện phảêng trong hệ SI. S diện tích một bản (phần đối diện nhau giữa hai bản) d khoảng cách giữa hai bản, e là hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản. Ta có: S tăng, e tăng, dgiảmà C tăng. Khoảng cách d tối thiểu để E không lớn quáà Umax mà tụ chịu đựng được Umax gọi là hiệu điện thế giới hạn. 4. Các loại tụ điện : Chailâyđen Tụ giấy Tụ Mica Tụ sứ Tụ hóa Tụ có điện dung thay đổi được. Củng cố: Điện dung là gì? Công thức? Định nghĩa tụ điện phẳng? Điện dung tụ điện phẳng. Thế nào là hiệu điện thế giới hạn của tụ điện. Dặn dò: Xem trước bài “ GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG”. Bài tập 3,4 SGK trang 70.

File đính kèm:

  • docTu dien.doc
Giáo án liên quan