Giáo án Vật lý 11 - Bài 29 - Thấu kính mỏng (2 tiết)

TRƯỜNG THPT BÌNH MỸ:

 GV: ĐỔNG BÁ TRÌNH-PHAN HỮU THÀNH-NGUYỄN THỊ KIM HOA

BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (2 TIẾT)

I .- MỤC TIÊU:

 1/. Kiến thức:

 + Nêu được cấu tạo, phân loại thấu kính

 + Nắm được khái niệm: quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm chính, tiêu điềm phụ.

 + Nêu được công thức tính: độ tụ, công thức thấu kính, số phóng đại.

 2/. Kỷ năng:

 + Nhận biết được thấu kính nào là thấu kính hội tụ, thấu kính nào là thấu kính phân kỳ

 + Vẽ được tia ló khi đi qua thấu kính

 + Biết sử dụng công thức thấu kính.

II.- CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên:

 + Bộ dụng cụ các loại thấu kính, kính lúp, đèn chiếu, đèn pin

 2/. Học sinh:

 + Chia nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 29 - Thấu kính mỏng (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT BÌNH MỸ: GV: ĐỔNG BÁ TRÌNH-PHAN HỮU THÀNH-NGUYỄN THỊ KIM HOA BÀI 29 : THẤU KÍNH MỎNG (2 TIẾT) I .- MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: + Nêu được cấu tạo, phân loại thấu kính + Nắm được khái niệm: quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm chính, tiêu điềm phụ. + Nêu được công thức tính: độ tụ, công thức thấu kính, số phóng đại. 2/. Kỷ năng: + Nhận biết được thấu kính nào là thấu kính hội tụ, thấu kính nào là thấu kính phân kỳ + Vẽ được tia ló khi đi qua thấu kính + Biết sử dụng công thức thấu kính. II.- CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: + Bộ dụng cụ các loại thấu kính, kính lúp, đèn chiếu, đèn pin 2/. Học sinh: + Chia nhóm III.- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: ( 10 phút) Định nghĩa thấu kính, phân loại thấu kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LƯU BẢNG + Giới thiệu thấu kính +Đưa ra 2 loại thấu kính + Quan sát + Cho tổ phân loại + Là môi trường trong suốt, giới hạn bởi 2 mặt cầu, một trong 2 mặt cầu có thể là mặt phẳng + Có 2 loại: thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ Hoạt động 2: (20 phút) Khảo sát thấu kính hội tụ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LƯU BẢNG + Nêu thấu kính mỏng + Khái niệm trục chính, trục phụ + Dùng đèn pin rọi vào thấu kính hội tụ + Chùm tia tới song song trục phụ + Dựa vào tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng +Dùng đèn rọi vào kính lúp +Thấu kính nào hội tụ nhiều hơn + Nhận xét về O1, O2 + Phân biệt + Quan sát + Trả lời + Chùm tia ló ra sao + Quan sát và nhận xét về khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm +Quan sát + O gọi là quang tâm thấu kính + Có 1 trục chính, vô số trục phụ +Tia sáng qua quang tâm truyền thẳng + Chùm tia tới song song trục chính, chùm tia ló đồng qui tại 1 điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm ảnh chính +Tiêu điểm phụ nằm trên trục phụ, có vô số tiêu điểm phụ + Vật đặt tại tiêu điểm vật chính, tia ló song song trục chính + Tiêu điểm vật chính và tiêu diểm ảnh chính đối xứng nhau qua quang tâm + Tập hợp các tiêu điểm tạo thành tiêu diện + Tiêu cự thấu kính: f = với quy ước f>0 đối với thấu kính hội tụ, f< 0 đối với thấu kính phân kỳ + Độ tụ : D =. Đơn vị điốp, f tính bằng mét Hoạt động 3: ( 15 phút) Khảo sát thấu kính phân kỳ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG +Đối với thấu kính phân kỳ +Dùng đèn pin tạo chùm tia song song chiếu vàothấu kính phân kỳ +Quang tâm,trục chính như thế nào? +Quan sát ,kết luận +Thấu kính phân kỳ cũng có quang tâm, trục chính, trục phụ như thấu kính hội tụ + Các tiêu điểmcủa thấu kính phân kỳlà các tiêu điểm ảo,do đó tiêu cự f < 0 + Vẽ hình Hoạt động 4 : ( 25 phút) Sự tạo ảnh bởi thấu kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG + Nhắc lại ảnh và vật + Vật điểm thì sao?( là điểm đồng qui của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng) + Làm thế nào để tạo ảnh của vật qua thấu kính + Trường hợp điểm sáng nằm trên trục chính + Bảng tóm tắt vị trí tương ứng ảnh và vật + Trảlời + Trả lời + Chú ý tia nào + Trả lời + Làm sao vẽ các tia trên + Tóm tắt + Aûnh điểm là điểm đồng qui của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng + Aûnh điểm là thật nếu chùm tia ló hội tụ + Aûnh điểm là ảo nếu chùm tia ló phân kỳ + Vật điểm là thật nếu chùm tia tới phân kỳ + Vật điểm là ảo nếu chùm tia tới hội tụ + Ta sử dụng 2 trong 3 tia: tia qua quang tâm,tia song song trục chính,tia qua tiêu điểm + Trường hợp điểm sáng nằm trên trục chính , ta vẽ tia bất kỳ song song trục phụ, tia ló qua tiêu điểm phụ cắt trục chính tại ảnh điểm. + Nếu vật AB đặt thẳng góc trục chính ta tìm ảnh điểm nằm ngoài trục chính,rồi hạ thẳng góc thành ảnh A’B’ + Ghi nhận Hoạt động 5 : (15 phút) Các công thức về thấu kính HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG + Qui ước về dấu +Khi nói về thấu kính ta phải chú ý đến độ lớn ảnh + Mối liên quan giữa d,d’ và f + Đọc sách + Đọc sách + Đặt là vị trí vật, vị trí ảnh + Với qui ước: vật thật d>0, vật ảo d<0 ảnh thật d’>0, ảnh ảo d’<0 + Số phóng đại:k = ; k >0 ảnh vật cùng chiều; k <0 ảnh vật ngược chiều + Công thức thấu kính: + Công thức vế số phóng đại: k = Hoạt động 6 : (5phút) Công dụngcủa thấu kính HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG + Nêu các ứng dụng của thấu kính + Từng tổ trả lời,nêu công dụng từng loại dụng cụ + Thấu kính dùng làm: kính khắc phục các tật của mắt, kính lúp, kính hiển vi,kính thiên văn, ống nhòm,đèn chiếu, máy quang phổ, máy ảnh, máy ghi hình.

File đính kèm:

  • docBAI 29 (BINH MY).doc