Bài 33 :
CÁC CÁCH GHÉP NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
1) Hiểu và vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp, hoặc ghép song song , hoặc ghép hiểu hỗn hợp đối xứng ( các nguồn giống nhau ).
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm .
III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
1) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
2) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 33: Các cách ghép nguồn điện - Trường PTTH Mạc Đĩnh Chi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : _ _ _ _ _
Bài 33 :
CÁC CÁCH GHÉP NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
Hiểu và vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp, hoặc ghép song song , hoặc ghép hiểu hỗn hợp đối xứng ( các nguồn giống nhau ).
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm .
III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
PHÂN PHỐI THỜI GIAN
PHẦN LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
NỘI DUNG GHI BẢNG
TỔ CHỨC , ĐIỀU KHIỂN
Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới
(3’)
Nghiên cứu bài mới
1) GHÉP NGUỒN
a) Thí nghiệm 1
+ HS thực hành thí nghiệm trên lớp
Kết luận
Suất điện động của bộ nguồn , gồm các nguồn (x1,r1), (x2, r2), (xn, rn) ghép nối tiếp được tính theo công thức :
xb = x1 + x2 + + xn (33.1)
Ngoài ra ta còn có :
rb = r1 + r2 + + rn (33.2)
b) Thí nghiệm 2
+ HS thực hành thí nghiệm trên lớp
Suất điện động của bộ nguồn , gồm hai nguồn (x1,r1), (x2, r2), ghép xung đối được tính theo công thức :
xb = ½x1 - x2 ½ (33.3)
Đầu A se là cực dương của bộ nguồn nếu x1 > x2 , là cực âm nếu x1 < x2
Ngoài ra ta còn có :
rb = r1 + r2 (33.4)
2) GHÉP SONG SONG
* Thí nghiệm 3
+ HS thực hành thí nghiệm trên lớp
Suất điện động của bộ nguồn gồm n nguồn như nhau (x, r) ghép song song là : xb = x (33.5)
Ngoài ra ta còn có : rb = (33.6)
3) GHÉP HỖN HỢP
Ghép N nguồn điện giống nhau thành bộ nguồn như hình 33.5 ( ghép kiểu hỗn hợp đối xứng), gồm m dãy, mỗi dãycó n nguồn nối tiếp. suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đó được tính theo công thức :
xb = n.x (33.7)
Ngoài ra, ta còn có : rb = (33.8)
GV gợi ý hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm ghép nguồn theo các bước sau :
+ Ghép nối tiếp hai nguồn x1 và x2 (hai pin) thành bộ nguồn teo sơ đồ như hình vẽ 33.1
+ Dùng vôn kế đo hai nguồn à Nhận xét
à kết luận
GV gợi ý hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm ghép nguồn theo các bước sau :
+ Ghép xung đối hai nguồn x1 và x2 (hai pin)(x2 > x1) thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ 33.3
+ Dùng vôn kế đo hai nguồn à Nhận xét
à kết luận
GV gợi ý hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm ghép nguồn theo các bước sau :
+ Ghép song song hai nguồn x1 = x2 = x (như nhau) thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ 33.4
+ Dùng vôn kế đo hai nguồn à Nhận xét
à kết luận
GV yêu cầu HS cách chứng minh các công thức nguồn
* Đoạn mạch song song :
eb = n. e ; rb = n.r
eb = e1 - e2 ; rb = r1 + r2
* Đoạn mạch nối tiếp :
eb = e ; rb =
* Mắc các nguồn điện giống nhau kiểu hổn hợp đối xứng
eb = n.e ; rb =
HS tiến hành thí nghiệm
à Nhận xét : xb = x1 + x2
à Kết luận.
HS tiến hành thí nghiệm
à Nhận xét : xb = x1 - x2
à Kết luận.
HS tiến hành thí nghiệm
à Nhận xét : xb = x
à Kết luận.
HS chứng minh các công thức nguồn.
Củng cố bài giảng Dặn dò của học sinh
(5’)
Hướng dẫn và gợi ý để HS trả lời các câu hỏi 1 trang 164 SGK.
HS trả lời các câu hỏi 1 trang 164 SGK.
{{{{{{{{{{]{{{{{{{{{{
File đính kèm:
- ghep nguon thanh bo.doc