Giáo án Vật lý 11 - Bài 35 - Thực hành: xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ

I. MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức :

Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ bằng cách ghép nó đồng trục với một thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vật qua thấu kính hội tụ.

2. Về kỹ năng :

Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- 6 bộ thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ.

- Xem và lấy trước kết quả các thí nghiệm để tính toán thang điểm cho Hs trong quá trình thí nghiệm.

- Chuẩn bị các phiếu chấm điểm

2. Học sinh :

- Xem trước các hướng dẫn của bài học.

- Chuẩn bị các báo cáo thí nghiệm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Bài 35 - Thực hành: xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baøi 35 - Thöïc haønh: XAÙC ÑÒNH TIEÂU CÖÏ CUÛA THAÁU KÍNH PHAÂN KYØ Ngày : Số Tiết : PPCT: MỤC TIÊU : Về kiến thức : Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ bằng cách ghép nó đồng trục với một thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vật qua thấu kính hội tụ. Về kỹ năng : Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ CHUẨN BỊ : Giáo viên : 6 bộ thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ. Xem và lấy trước kết quả các thí nghiệm để tính toán thang điểm cho Hs trong quá trình thí nghiệm. Chuẩn bị các phiếu chấm điểm Học sinh : Xem trước các hướng dẫn của bài học. Chuẩn bị các báo cáo thí nghiệm. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiễm tra bài cũ : (.phút) Kiểm tra trong quá trình giảng Giới thiệu bài mới : Thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo. Vậy, làm sao người ta xác định được tiêu cự của thấu kính phân kỳ ? Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Xây dựng phương án thí nghiệm ( ..phút ) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh o yêu cầu Hs xem SGK và nêu các câu hỏi. o có thể xác định trực tiếp tiêu cự của thấu kính phân kỳ bằng thước được không ? Vì sao ? o trình bày phương án xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ bằng hệ đồng trục với thấu kính hội tụ. o GV phân tích bằng hình vẽ để Hs thấy được phương án của thí nghiệm. O hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi của GV. O không và không xác định được vị trí của ảnh ảo. O qua hệ đồng trục sẽ cho ảnh thật, dùng công thức tính tiêu cự à tiêu cự của thấu kính phân kỳ Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh o nhắc nhở Hs đảm bảo an toàn trong thí nghiệm o quan sát và hướng dẫn HS nếu thấy cần thiết. o Chấm điểm phần thao tác của HS O Bố trí giá quang học . O lắp các thiết bị theo sơ đồ và kiểm tra cách lắp ráp. O kiểm tra nguồn điện, bật đèn O điều chỉnh hệ để thu được ảnh rõ nét. O đo các khoảng cách cần thiết. O ghi số liệu. Hoạt động 3 : Hoàn thành và nộp báo cáo (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh o Hướng dẫn HS hoàn thành bài báo cáo. o Thu báo cáo. o Yêu cầu Hs thu dọn các thiết bị thí nghiệm. O tính toán, nhận xét,.. ghi vào báo cáo. O thu dọn các thiết bị thí nghiệm Hoạt động 4 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh o Trong thí nghiệm, ta có thể không dùng dụng cụ nào ? Trình bày các sắp xếp các dụng cụ trên giá đở? o Nhận xét các nhóm trong quá trình thực hành thí nghiệm O thảo luận, trả lời câu hỏi của GV. O ghi nhận. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày : Số Tiết : PPCT: Baøi taäp oân Tiết này Giáo viên cho hs các câu trắc nghiệm có tính chất ôn lại các kiến thức đã học về một phần chương VII. Có thể cho các câu hỏi tham khảo sau đây: 1.Vật kính của một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 1,2 m; thị kính tiêu cự 4 cm. Trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của chúng lần lượt là A. 1,24 m và 30 B. 124 m và 40 C. 100 m và 30 D. 120cm và 40. 2.Con ngươi của mắt có tác dụng điều chỉnh cường độ sáng vào mắt. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não. 3. Để ảnh của vật luôn hiện rõ trên võng mạc khi vật từ xa lại gần thì mắt phải tăng độ cong của thể thủy tinh. giảm độ cong của thể thủy tinh. tăng chiết suất của thể thủy tinh. giảm chiết suất của thể thủy tinh. 4.Khoảng nhìn rõ của mắt phạm vi mắt quan sát được vật. khoảng cách từ điểm cực viễn đến điểm cực cận. khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận. khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn. 5.Chọn phát biếu sai Khi quan sát một vật đặt tại điểm cực cận của mắt thì Chiết suất của thủy tinh thể đạt giá trị cực đại. Thủy tinh thể phồng cực đại. Mắt phải điều tiết tối đa. Độ tụ của thủy tinh thể đạt giá trị cực đại. 6. Phát biểu nào sau đây là đúng về mắt cận thị? Ảnh của một vật ở gần thì nằm ở trước võng mạc. ở gần thì nằm ở sau võng mạc. ở xa thì nằm ở trước võng mạc. ở xa thì nằm ở sau võng mạc. 7. Khi dùng kính ngắm chừng ở vô cực thì : vật được đặt ở cực cận của mắt. ảnh cuối cùng tạo bởi kính nằm ở cực cận của mắt. mắt quan sát được vật rất lâu mà không bị mỏi. khoảng cách giữa vật kính và thị kính là lớn nhất. 8. Điều nào sau đây không đúng khi nói về kính lúp ? là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quat sát các vật nhỏ. là một thấu kinh hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương. có tiêu cự lớn. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật. 9.Người ta sử dụng kính lúp để làm tăng góc trông khi quan sát vật nhỏ. làm tăng năng suất phân li của mắt. làm tăng độ phóng đại của vật nhỏ. làm tăng khoảng nhìn rõ của mắt. 10.Người ta dùng kính lúp và ngắm chừng ở vô cực, góc trông ảnh của vật càng nhỏ khi mắt càng đặt xa kính. càng lớn khi mắt càng đặt xa kính. lớn nhất khi mắt đặt ở tiêu diện ảnh của kính. không phụ thuộc vị trí đặt mắt. 11.Một kính lúp có ghi x10. Tiêu cự của kính là A. f = 2,5cm B. f = 3,125cm C. f = 8cm D. f = 10cm 12.Với kính hiển vi, khoảng cách giữa vật kính và thị kính lớn nhất khi ngắm chừng ở vô cực. lớn nhất khi ngắm chừng ở cực cận. không thay đổi. được gọi là độ dài quang học của kính. 13.Trên vành đỡ của kính hiển vi có ghi x10 và x50. Hãy xác định : Tiêu cự của thị kính A. 2,5cm B. 2,5m C. 0,5cm D. 0,5m Số bội giác của thị kính khi ngắm chừng ở vô cực A. 60 B. 500 C. 40 D. 5 14. Kính hiển vi và kính thiên văn giống nhau ở điểm nào ? Khoảng cách giữa vật kính và thị kính. Vai trò của thị kính. Sự tạo ảnh qua vật kính. Tiêu cự của vật kính so với thị kính. 15.Độ dài quang học của kính hiển vi Là khoảng cách giữa vật kính và thị kính. Là khoảng cách giữa 2 tiêu điểm chính của vật kính và thị kính. Được tính bằng công thức : δ = O1O2 – (f1 – f2). Không thay đổi trong quá trình sử dụng quan sát vật. 16.Trong kính thiên văn, khi điều chỉnh kính để chuyển từ ngắm chừng ở vô cực thành ngắm chừng ở cực cận thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính A. không thay đổi. B. tăng lên. C. giảm đi. D. không đủ cơ sở để xác định. 17. Công thức tính số bội giác nào sau đây khác với các công thức còn lại ? A. B. C. G = |k1|.G2 D. 18.Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, số bội giác phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính. tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính. tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính. tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày : Số Tiết : PPCT: Kieåm tra hoïc kyø II

File đính kèm:

  • docBAI35-67-68.doc