PHẦN MỘT :
ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- HS trả lời được các câu hỏi:Có cách nào đơn giản để phát hiện xem 1 vật có bị nhiễm điện hay không? Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì? Có những loại điện tích nào? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào?
- Phát biểu được định luật Coulomb. Ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Lấy được ví dụ về tương tác điện giữa các vật được coi là chất điểm.
- Biết được cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng định luật Coulmb để giải được những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích( xác định phương chiều của lực Coulomb)
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát
42 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Ban cơ bản - Bài 1 đến 9 - Trường THPT Nguyễn Quang Diêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUANG DIÊU
BỘ MƠN VẬT LÝ
**************
Giáo Viên BS: Huỳnh Quốc Lâm
NĂM HỌC 2007 – 2008
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
PHẦN MỘT :
ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- HS trả lời được các câu hỏi:Có cách nào đơn giản để phát hiện xem 1 vật có bị nhiễm điện hay không? Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì? Có những loại điện tích nào? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào?
Phát biểu được định luật Coulomb. Ý nghĩa của hằng số điện môi.
Lấy được ví dụ về tương tác điện giữa các vật được coi là chất điểm.
Biết được cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
Kỹ năng :
Vận dụng định luật Coulmb để giải được những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích( xác định phương chiều của lực Coulomb)
Làm vật nhiễm điện do cọ xát
II. CHUẨN BỊ.
GIÁO VIÊN
Đọc trước các kiến thức liên quan mà HS đã học ở lớp 7, 8.
Một số thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát: thước nhựa, giấy mỏng, len,.
Một chiếc điện nghiệm( nếu có), tranh về cân xoắn của Coulomb.
Các câu hỏi có tính chất củng cố và ôn lại kiến thức cũ.
2. HỌC SINH
Xem lại kiến thức về phần này trong SGK VL 7
Tiến trình dạy học :
Kiễm tra bài cũ :
Giới thiệu bài mới :
Các vật mang điện có thể hút hoặc đẩy nhau. Điều này gợi cho chúng ta một ý niệm là có lực tác dụng giữa chúng. Vậy lực này phụ thuộc các yếu tố nào và tuân theo quy luật gì ?
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: ( phút) Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
º Thực hiện thí nghiệm cọ sát thanh thuỷ tinh vào lụa và đưa vào mẫu xốp, mẫu giấy vụn
º Làm sao để biết một vật có bị nhiễm điện hay không ?
- Nhận xét thí nghiệm?
- Kết luận
O Trả lời
Sự hút vật nhẹ
I.Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật.
Hoạt động 2:(. phút) Tìm hiểu về điện tích . Tương tác điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
º Những vật bị nhiễm điện còn được gọi là gì?
º Điện tích điểm là gì?
º Hãy tìm hiểu khái niệm tương tác điện? Và kết luận về sự tương tác điện?
º Yêu cầu HS trả lời C1
OTrả lời và ghi nhận
OTrả lời và ghi nhận.
O HS tìm hiểu và trả lời C1.
O Ghi nhận sự tương tác điện.
2. Điện tích. Điện tích điểm.
Vật bị nhiễm điện còn được gọi là vật mang điện, vật t ích điện hay một điện tích.
Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
3. Tương tác điện hai loại điện tích.
Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau.
Các điẹn tích khác loại(dấu) thì hút nhau
Hoạt động 3:(. phút) Tìm hiểu định luật Cu Lông.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
º 1785 , Coulomb phát biểu một định luật về tỷ lệ nghịch bình phương khoảng cáchà định luật Coulomb
º Yêu cầu HS đọc và trả lời C2 và rút ra nhận xét về lực tương tác giữa hai điện tích.
º Nhận xét câu trả lời và rút ra định luật, công thức của định luật Cu Lông.
º Hãy cho biết tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức trên
º Điện môi là gì?
º Trình bày kết luận về lực tương tác trong môi trường điện môi và đưa ra công thức trong trường hợp này.
Nhận xét về hs điện môi.
Yêu cầu trả lời C3
O Trả lời C2
Giảm 9 lần
Nhận xét :
Lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
Lực tương tác tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích.
O HS ghi nhận .
O HS trả lời và ghi từ SGK
O Trả lời theo SGK
O Ghi nhận
O Trả lời C3
II.Định luật Coulomb. Hằng số điện môi
1. Định luật Cu Lông
Phát biểu định luật : SGK
Công thức
Với K có giá trị
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường đồng tính - Hằng số điện môi.
a. Điện môi là môi trường cách điện
b. Thí nghiệm chứng tỏ khi đặt các điện tích điểm trong môi trường đồng tính thì lực tương tác giảm
Công thức
c. Hằng số điện môi
Hoạt động 4.(. phút) Vận dụng củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS giải BT 5,6 SGK
Phiếu học tập
HS giải bài tập
Hoạt động 5:( phút) Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giải BT 7,8 SGK
- Chuẩn bị bài mới
- Xem lại cấu tạo nguyên tử đã học ở lớp dưới
Ghi nhận
Phiếu học tập cho bài 1:
Số 1: - Nêu ví dụ về cách nhiễm điện cho vật ?
- Biểu hiện của vật bị nhiễm điện .
Số 2 : - Xác định phương và chiều của hai điện tích dương đặt gần nhau, hai điện tích âm, một điện tích âm và một điên tích dương đặt gần nhau
- Điện môi là gì ? Hằng số điện môi cho biết điều gì ?
Số 3 : - Biểu thức định luật Coulomb và ý nghĩa các đại lượng?
- Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích.
III. Bổ sung và rút kinh nghiệm :
Thông tin bổ sung cho bài học :
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
Bài 2: THUYẾT ELECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I ,MỤC TIÊU
Về kiến thức :
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron, nội dung của định luật bảo toàn điện tích .
- Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện.
- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.
Về kỹ năng :
Vận dụng được thuyết electron để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện.
II. CHUẨN BỊ.
1. GIÁO VIÊN:
- Xem trước những kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới ( Vật Lý 7). Nhắc HS ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử đã học ở lớp dưới.
- Những thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do hưởng ưng.
- Có thể soạn giảng tiết dạy có sử dụng CNTT :Mô phỏng chuyển động của electron trong nguyên tử, hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng.
2. HỌC SINH
Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học ở VL7 và trong môn hoá học ở các lớp dưới.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Kiễm tra bài cũ:
- Nêu các ví dụ về cách nhiễm điện cho một vật.
- Làm cách nào để biết một vật có nhiễm điện hay không ?.
- Phát biểu định luật Coulomb và viết biểu thức của định luật này ?
- Em có thể giải thích tại sao có sự nhiễm điện do tiếp xúc hay không ?
Giới thiệu bài mới :
Để giải thích được tính chất nhiễm điện của các vật, ta phải dựa trên cơ sở nào ?
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:(.. phút) tìm hiểu về nội dung chính của thuyết electron.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
º Thuyết electron cho ta biết điều gì ?
º Yêu cầu nhắc lại cấu tạo của nguyên tử, hạt nhân.
º Trị số 1,6.10 -19 C được gọi là điện tích nguyên tố
º Trình bày về nội dung của thuyết
º Yêu cầu HS trả lời câu C1
º Khi nào nguyên tử bị nhiễm điện dương (âm)? Ion âm, ion dương là sao ?
º Lấy các ví dụ minh họa về sự hình thành ion
O Nhắc lại cấu tạo nguyên tử đã học ở lớp dưới.
O kết hợp SGK và ghi bài
O Trả lời
Số e của thủy tinh đã chuyển sang dạ
O trả lời các câu hỏi của GV
O Ghi nhận.
I. Thuyết electron
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương (+e= 1,6.10 -19 C)ø và electron mang điện âm(-e= -1,6.10 -19 C).
Khi tổng số điện tích dương bằng với tổng số điện tích âm thì nguyên tử trung hoà về điện.
2. Thuyết electron
Dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron.
Nguyên tử bị mất e trở thành iôn dương
Nguyên tử nhận e trở thành iôn âm
Vật nhiễm điện âm khi số e nhiều hơn số p và ngược lại
Hoạt động 2: (. phút) Vân dụng thuyết e để giải thích các hiện tượng nhiễm điện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
º Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện. Cho ví dụ?
º điện tích tự do là gì ?
º Yêu cầu HS trả lời C2 , C3
º Thế nào là vật nhiễm điện do tiếp xúc?
º Yêu cầu HS trả lời C4
º Nhận xét câu trả lời
º Thế nào là sự nhiễm điện do hưởng ứng ?
º Yêu cầu HS trả lời C5
º Nhận xét câu trả lời
O HS đọc SGK và trả lời
O Trả lời C2, C3
C2:di chuyển điện tích đưa vào vật từ điểm này tới điểm kia
C3 :không vì chân không không có điện tích tự do
O HS đọc SGK và trả lời
O HS trả lời C4
Các e di chuyển từ quả cầu sang vật nhiễm điện dương
O dựa vào SGK
O Trả lời C5
Đưa thanh lại gần, các e bị hút, đầu M mang điện dương,
II.Vận dụng :
1. Vật (chất) dẫn điện, vật ( chất) cách điện:
Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự do
Vật cách điện là vật không có chứa các điẹn tích tự do.
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc :
3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng:
A M N
Hoạt động 3: (. phút)Tìm hiểu về định luật bảo toàn điện tích
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
º Nhắc lại khái niệm về hệ cô lập
º Thế nào là hệ cô lập về điện?
º Yêu cầu học sinh phát biểu định luật bảo toàn điện tích
O Nhớ lại khái niệm
O Trả lời
O Phát biểu và ghi từ SGK
III. Định luật bảo toàn điện tích:
Hệ cô lập về điện là hệ vật không có trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ
Định luật: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
Hoạt động 4: (.. phút)Vận dụng, củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sịnh giải bài 5,6 SGK.
Phiếu học tập
HS tự giải
Hoạt động 5:(. phút) Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giải BT 7 SGK
- Xem lại định luật Coulomb và tổng hợp lực, chuẩn bị bài mới.
- Tại sao các vật mang điện lại nhân ra nhau mà tương tác với nhau?
Ghi nhận
Phiếu học tập cho bài 2 :
Số 1: - Nêu cấu tạo nguyên từ về phương diện điện.
- Đặc điểm của electron, proton, nowtron.
Số 2 : - Trình bày về định luật bảo toàn điện tích.
- Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng, do tiếp xúc.
Số 3 : - Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện ( phát biểu khác SGK).
- So sánh hai khái niệm trên đối với kiến thức đã học ở lớp 7.
IV. THÔNG TIN BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM :
Thông tin bổ sung :
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức :
- Trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường, điện trường đều.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường; viết cơng thức tổng quát .
- Nêu được các đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường.
- Nêu được khái niệm về đường sức điện và một vài đặc điểm quan trọng của các đường sức điện.
- Vận dụng các cơng thức về điện trường và nguyên lí chồng chất điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.
2. Về kỹ năng :
- Xác định phương chiều của vecto cường độ điện trường tại mỗi diểm do một điện tích điểm gây ra.
- Vận dụng cơng thức tính cường độ điện trường và nguyên lý chồng chất điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường trong sách giáo khoa.
- Nâng cao : Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm cường độ điện trường tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên.
+ Chuẩn bị một số thí nghiệm minh hoạ về sự mạnh, yếu của lực tác dụng của một quả cầu mang điện lên một điện tích thử.(nếu khơng nên vẽ hình 3.1 để giảng)
+ Hình vẽ các đường sức điện trên giấy khổ lớn.(hình 3.6,3.7,3.8,3.9)
+ Các phiếu học tập cho bài
2. Học sinh
Ơn lại kiến thức về định luật Cu – lơng và về tổng hợp lực ( chú ý quy tắc hình bình hành, cộng hai vecto cùng phương)
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : (phút)
C âu 1: Trình bày nội dung của thuyết electron. Vận dụng để giải thích hiện tượng
nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 2: Hãy phát biểu định luật Cu-lơng và viết biểu thức của nĩ.
Câu 3 : Điện tích nguyên tố là gì? Thế nào là ion âm, ion dương ?
2. Giới thiệu bài mới :
Con người luơn sống trong một khơng gian cĩ trọng trường, điện trường và từ trường. Vậy điện trường là gì ? Làm sao các điện tích nhận ra nhau mà tương tác với nhau được ?
Nội dung chính của bài :
Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
*******************************
I. Điện trường
1. Mơi trường truyền tương tác điện . . .
2. Điện trường
Điện trường là một dạng vật chất (mơi trường) bao quanh điện tích và gắn liền
với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nĩ.
II. Cường độ điện trường
1. Khái niệm cường độ điện trường . . .
2. Định nghĩa:
Cường độ điện trường đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường
hay F = qE
3. Vecơ cường độ điện trường :
(vẽ hình 3.3 )
4. Đơn vị cường độ điện trường :..V/m
5. Cường độ điện trường của một điện tích điểm
Cường độ điện trường của một điện tích điểm trong chân khơng
6. Nguyên lí chồng chất điện trường
Vectơ cường độ điện trường của điện trường tổng hợp
III. Đường sức điện
1. Hình ảnh các đường sức : SGK
2. Định nghĩa :
Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nĩ là giá của vecto cường độ điện trường tại điểm đĩ. Nĩi cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo đĩ.
3. Hình dạng đường sức của một số điện trường : SGK
4. Các đặc điểm của đường sức điện :
- Qua một điểm chỉ cĩ thể vẽ một đường sức điện.
- Là những đường cĩ hướng, khơng khép kín.
- Đường sức đi ra từ điện tích dương và đi vào điện tích âm. 5. Điện trường đều : SGK
Tiết 1
4. Tổ chức hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện trường ( phút)
Hoạt động Giáo Viên
Hoạt động Học Sinh
º Yêu cầu hs đọc mục I SGK
º Mơi trường tương tác giữa hai quả cầu gọi là gì? Điện trường là gì? Điện trường tồn tại ở đâu?
º Điện trường cĩ phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi khơng ?
º Vẽ hình 3.2 lên bảng và giải thích cho hs.
º Yêu cầu HS vẽ với TH hai điện tích trái dấu.
O Đọc mục I SGK
O Trả lời câu hỏi của Gv
O Vẽ hình 3.2 và ghi chép
O Lên bảng vẽ hình .
* Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm cường độ điện trường (.. phút)
Hoạt động Giáo Viên
Hoạt động Học Sinh
º Yêu cầu HS đọc SGK phần 1.II để tìm hiểu khái niệm điện trường.
º Để đặc trưng cho sự mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm ta phải dùng đại lượng nào?
º Người ta lấy độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích thử 1C để đặc trưng cho cường độ điện trường tại điểm ta xét.Cường độ điện trường
º Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa CĐĐT.
º Thơng báo cơng thức (3.1)
º Yêu cầu HS dọc phần chữ in nhỏ bên trái.
º Khi đĩ ta tính giá trị của F như thế nào ? đ
º Thơng báo đơn vị của E là V/m.
º Chúng ta biết F là đại lượng vecto..
Yêu cầu HS viết cơng thức (3.2)
º Hỏi: Một Đại lượng vectơ thường được đặc trưng bởi các yếu tố nào ?
º Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
º Thơng báo cơng thức: (3.3) và Yêu cầu HS tự chứng minh
O Đọc SGK phần 1.II
O Trả lời câu hỏi của GV.
O Lắng nghe.
O Phát biểu định nghĩa CĐĐT.
OGhi nhận cơng thức bên.
O Đọc SGK.
O Ghi nhận đơn vị cơng thức.
O Ghi nhận biểu thức:
O Trả lời câu hỏi:
Phương, chiều, độ lớn.
O Trà lời câu hỏi C1.
Lực tác dung lên điện tích thử dương nên E cĩ chiều như hình
O Ghi nhận cơng thức 3.3
Tiết 2
* Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Điện trường là gì ? Làm thế nào để nhận biết được điện trường ?
Câu 2 : Cường độ điện trường là gì ? Nêu đặc điểm của vecto cường độ điện trường ?
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu Nguyên lý chồng chất điện trường (phút)
º Nếu và phân tích nguyên lý chồng chất điện trường .
ºê Yêu cầu HS xác đinh điện trường tổng hợp theo nguyên lý vừa học.
º Chú ý HS vận dụng quy tắc hình bình hành cho đúng và vẽ vecto cường độ điện trường
O Ghi nhân, xem hình 3.4
O lên bảng xác định E tổng hợp
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về đường sức điện.( phút).
Hoạt động Giáo Viên
Hoạt động Học Sinh
º Yêu cầu HS đọc SGK phần III.1 để cĩ hình ảnh về đường sức điện. GV trình bày thêm một vài hình ảnh về đường sức điện trường
º Giảng phần: hình ảnh các đường sức điện.
º Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về
đường sức điện.
º Yêu cầu HS đọc SGK phần 3,4.III và ghi lại các đặc điểm quan trọng của đường sức điện và vẽ các hình 3.6 ® 3.9 trang 19 SGK.
º Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi C2.
º Yêu cầu HS đọc SGK phần 5.III
º Điện trường đều là gì?
º Yêu cầu HS vẽ hình 3.10
O Đọc SGK phần 1.III để cĩ hình ảnh về đường sức điện.
O Lắng nghe.
O Phát biểu định nghĩa về đường sức điện.
O Thực hiện các yêu cầu của GV.
(Q>0 : Điện trường hướng ra xa.
Q<0 : Điện trường hướng vào )
O Thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi C2.
( càng gần điện tích các đường sức càng sít nhau à gần điện tích điện trường càng mạnh)
O Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV.
O Vẽ hình 3.10
* Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà.( phút).
Hoạt động Giáo Viên
Hoạt động Học Sinh
º Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ 1®8.
º Về nhà làm bài tập từ bài 9®13.
(9.B; 10.D; 11. E = 72.10-3 V/m)
º Đề nghị xem trước bài 4 : Cơng của lực điện trường
º Dưới tác dụng của E, điện tích sẽ như thế nào ?
º Thế nào là cơng cơ học ? viết biểu thức tính cơng cơ học ?
O Làm bài tập và trả lời các câu hỏi trong SGK.
O Ghi lại yêu cầu của GV.
IV. THÔNG TIN BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM :
1. Thông tin bổ sung :
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Ôn tập kiến thức các tiết trước.
-Viết được công thức của định luật Coulomb.
- Viết được công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại một điểm cách điện tích khoảng r.
- Viết được công thức của nguyên lý chồng chất điện trường.
2. Về kỹ năng :
Vận dụng các công thức trên để giải các bài tập trong sách giáo khoa và một số bài khác có tính nâng cao trong sách bài tập.
II. CHUẨN BI :
1. Giáo viên :
+ Giải trước các bài tập : 8 (trang 10); 11,12,13 (trang 21); SBT : 3.7, 1.6
+ Chuẩn bị phiếu học tập (kết hợp giữa định tính và định lượng)
+ Thước kẻ, phấn màu.
2. Học sinh :
Ôn lại các kiến thức của các bài đã học về : định luật Coulomb, điện trường, nguyên lý chồng chất điện trường, công của lực điện trường,..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb .
- Cường độ điện trường là gì ? viết biểu thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại điểm cách đó khoảng r.
- Công của lực điểm có đặc điểm gì ? viết biểu thức tính công ?
3. Giới thiệu bài mới :
Các bài toán về điện tích có một cách giải khá đơn giản. Vậy ta hãy tìm hiểu và vận dụng các cách giải này xem sao.
4. Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :( ..Phút) Vận dụng và giải các bài toán về định luật Coulomb :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
º Nêu bài tập 8 trang 10 (SGK)
º Cần phải đổi các đơn vị ra đơn vị chuẩn
º Nêu bài tập tương tự ; các bài 1.6 SBT, lưu ý học sinh lực hướng tâm, điên tích của elctron.
O Xem và phân tích giả thuyết của bài 8 .
O Làm việc cá nhân để tìm lời giải của bài tập
O Ghi nhận
Bài 8 trang 10 (SGK):
Giải
Vì q1 = q2 = q nên theo định luật Coulomb ta có:
F12 =
Với k = 9.109 N.m2/C2 ;F12 = 9.10-3N; r = 10cm = 10-1 m .
à q = C.
Hoạt động 2 : (..phút) Các bài toán về cường độ điện trường và nguyên lý chồng chất .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
º Nêu bài tập 12 trang 21.
º Hướng dẫn học sinh cách vẽ hệ hai điện tích và các vecto cường độ điện trường.
º Chú ý phân tích để học sinh thấy được là cường độ điện trường tổng hợp chỉ bằng không tại những điểm bên ngoài hai điện tích và điểm cần tính cường độ điện trường phải gần điện tích q1
º Nêu bài tập tương tự : bài 13 (trang 21); bài 3.7( SBT trang 8). Lưu ý học sinh cách áp dụng quy tắc hình bình hành
O Xem và phân tích bài 12
O Vẽ hình các điện tích và xác định phương chiều của vecto cường độ điện trường.
O Làm việc cá nhân và tìm lời giải bài toán
O Ghi nhận
Bài 12 trang 21 (SGK)
Giải
Vì q1 < q2 và hai điện tích trái dấu nên : điểm C phải nằm ngoài hai điện tích, C gần q1 hơn :
Đặt AB = l; AC = x; BC = l + x
Ta có :
à x = 64,6 cm
5. Giao nhiệm vụ về nhà :
- Làm các bài tập tương tự đã dặn trong tiết học.
- Xem lại công thức tính công cơ học, công trọng lực.
- Dưới tác dụng của lực điện trường các điện tích sẽ di chuyển như thế nào giữa hai bản tích điện trái dấu.
- Soạn trước bài 4 : Công của lực điện trường.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Ngày :
Số Tiết :
PPCT:
BÀI 4 : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN.
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.
- Lập được công thức tính công của lực điện trong điện trường đều.
- Phát biểu được đặt điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kỳ.
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thê năng của điện trường.
- Chứng minh hệ thức liên hệ giữa thế năng tĩnh điện và công lực điện.
2. Về kỹ năng :
Vận dụng các công thức để tính được công của lực điện, thế năng tĩnh điện trong trường hợp đơn giản.
II. CHUẨN BI :
1. Giáo viên :
+ Vẽ lên giấy khổ lớn các hình 4.1 và 4.2 SGK.
+ Chuẩn bị phiếu học tập.
+ Thước kẻ, phấn màu.
2. Học sinh :
Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công của trọng lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Điện trường là gì ? Cường độ điện trường là gì ? Biểu thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm ?
- Nêu những đặc điểm của đường sức điện trường ?
- Điện trường đều là gì ?
3. Giới thiệu bài mới : (sử dụng CNTT)
Khi điện tích đặt trong điện trường đều thì sẽ chịu tác dụng của lực điện trường, ta nói điện trường đã thực hiện một công lên điện tích. Vậy, công này tính như thế nào? Và dạng chuyển động của điện tích sẽ ra sao ?
4. Nội dung bài mới :
CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN
CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN.
Đặc điểm của lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều.
Hình 4.1 SGK.
q >0
F khơng đổi
Phương song song với các đường sức
Chiều: từ bản dương đến bản âm.
Độ lớn: F = qE.
Cơng của lực điện trong điện trường đều.
Điện tích q>0 di chuyển theo đường thẳng MN:
AMN = qEd
Điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MPN:
AMPN = qEd
Tương tự theo một đường bất kỳ:
A = qEd
Đặc điểm của cơng lực điện:
Khơng phụ thuộc hình dạng đường đi.
Phụ thuộc vào vị trí điểm đầu đầu và điểm cuối.
Cơng của lực điện trong điện trường bất kỳ.
Cĩ đặc điểm giống như điện trường đều.
Trường tĩnh điện là trường thế.
II. THẾ NĂNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG.
Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường :
Thế năng là khả năng sinh cơng của điện trường.
A = qEd = WM (Điện trường đều)
WM = AM¥ (điện trường bất kỳ)
Sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích q .
WM = AM¥= q.VM
Cơng của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
AMN = VM - VN
5. Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : (phút) Tìm hiểu và xây dựng biểu thức tính công của lực điện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
º Trình bày hình 4.1.
º Lực điện tác dụng lên điện tích q dương có tính chất như thế nào ?
O Xem hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV.
O F có phương song song với các đường sức điện.
º Ta hãy thử đi xây dựng biểu thức tính công của lực điện
º Cho Thấy biết từ M đến N, q có thể di chuyển theo bao nhiêu đường.
º Từ hình vẽ, GV yêu cầu Hs tìm biểu thức tí
File đính kèm:
- hoanchinhtoankhoi.doc