Giáo án Vật Lý 11 Ban cơ bản - Chương I: Điện tích - Điện trường - GV: Tạ Hồng Sơn

Phần một: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC

CHƯƠNG 1

ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG

Tiết ppct 1: BÀI 1

ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU- LÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Nắm được các khái niệm: điện tích và điện tích điểm, các loại điện tích và cơ chế của sự tương tác giữa chúng.

 - Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức định luật Cu-Lông.

 - Nêu được ý nghĩa của hằng số điện môi là gì.

2. Kỹ năng

 - Vận dụng được định luật cu-lông vào việc giải các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm.

3. Thái độ

 - Hứng thú, tích cực tham gia học tập

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

 -Dụng cụ thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát.

 - Hình vẽ cân xoắn Cu- Lông

2. Học sinh

 - Ôn lại kiến thức về nhiễm điện, điện tích, tương tác giữa các điện tích ở THCS.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật Lý 11 Ban cơ bản - Chương I: Điện tích - Điện trường - GV: Tạ Hồng Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG 1 ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Tiết ppct 1: BÀI 1 ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU- LÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các khái niệm: điện tích và điện tích điểm, các loại điện tích và cơ chế của sự tương tác giữa chúng. - Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức định luật Cu-Lông. - Nêu được ý nghĩa của hằng số điện môi là gì. 2. Kỹ năng - Vận dụng được định luật cu-lông vào việc giải các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. 3. Thái độ - Hứng thú, tích cực tham gia học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên -Dụng cụ thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát. - Hình vẽ cân xoắn Cu- Lông 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về nhiễm điện, điện tích, tương tác giữa các điện tích ở THCS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Từ 600 năm TCN, người cổ HY LẠP đã nhận thấy nếu cọ xát miếng hổ phách vào dạ thì có có thể hút được các vật nhẹ, nghĩa là vật đó đã nhiễm điện. vậy điện là gì? Ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay - Học sinh theo dõi giáo viên đặt vấn đề vào bài - Học sinh nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động 2: Nghiên cứu sự nhiễm điện của các vật, khái niệm điện tích GV yêu cầu học sinh tìm ví dụ về các vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Làm thế nào để có thể phát hiện một vật có nhiễm điện hay không? -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu khái niệm điện tích và điện tích điểm - Khi nào một vật mang điện được coi là điện tích điểm. - GV chính xác kiến thức về điện tích và điện tích điểm - Có mấy loại điện tích và các điện tương tác với nhau như thế nào? - GV khi một vật bị nhiễm điện thì nó sẽ mang điện tích dương hoặc điện tích âm. Ví dụ: Lược nhựa khi cọ xát vào dạ có thể hút mẩu giấy. - Học sinh thảo luận và trả lời: khả năng hút các vật nhẹ. - Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp. -HS trả lời: khi kích thước của vật quá nhỏ. - Học sinh lĩnh hội và ghi nhớ - HS trả lời: có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tichs âm, các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thi hút nhau. - HS lĩnh hội và ghi nhớ. I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN 1. Sự nhiễm điện của các vật - Các vật sau khi cọ xát có thể hút các vật nhẹ gọi là các vật nhiễm điện 2. Điện tích. Điện tích điểm - Vật nhiễm điện được được coi là điện tích điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với khoảng cách đến điểm mà ta xét. 3. Tương tác điện. Hai loại điện tích - Có hai loại điện tích: điên tích + và điện tích - - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau,các điện tích khác dấu thì hút nhau Hoạt động 3: Tìm hiểu về định luật Cu- Lông và hằng số điện môi Như trên ta đã biết các điện tích tương tác với nhau. Vậy lực tương tác giữa các điện tích phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Cách đây hơn 200 năm nhà bác học Cu-lông đã đi xây dựng biểu thức của lực tương tác giữa các điện tích. - Ông dùng cân xoắn gọi là cân xoắn cu- lông ( GV nêu P2 tiến hành của cu-lông) và thấy lực này tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích và tỉ lệ với độ lớn 2 điện tích. Từ kết quả trên ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa lực tương tác các điện tích và khoảng cách giữa chúng ntn? - Từ kết quả trên ta có thể viết: F = K. - GV thông báo biểu thức định luật Cu-lông, yêu cầu HS phát biểu và nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức. - GV hướng dẫn HS làm C2 - Công thức Cu-lông ta xây dựng ở trên là khi đặt các điện tích trong chân không. Bằng thực nghiệm người ta thây rằng khi đặt các điện tích trong môi trường điện môi thì lực tương tác sẽ giảm đi lần và được gọi là hằng số điện môi. - GV thông báo hằng số điện môi . - GV yêu cầu HS viết lại định luật Cu-lông trong môi trường điện môi. - Vậy ý nghĩa của hằng số điện môi là gì? - Nói hằng số điện môi của HO là 81 nghĩa là gì? HS thảo luận và trả lời câu hỏi: câu trả lời có thể là: - Phụ thuộc độ lớn lớn các điện tích. - Phụ thuộc khoảng cách giữa các điện tích. - HS nghe và lĩnh hội - HS theo dõi hình vẽ cân xoắn Cu-lông để nắm phương pháp tiến hành thí nghiệm. - Các nhóm thảo luận và trình bày: câu trả lời: F~ - HS lĩnh hội kiến thức - HS phát biểu định luật và nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức. - HS làm câu C2. - HS tiếp nhận kết quả và lĩnh hội kiến thức mới. - HS lĩnh hội hằng số điện môi . - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - HS trả lời: hằng số điện môi cho biết lực tương tác giữa các điện tích đặt trong điện môi nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt trong chân không - HS thảo luận và trả lời. II. ĐỊNH LUẬT CU- LÔNG. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI 1. Định luật Cu-lông trong môi trường chân không - Lực đẩy hay hút giữa các điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. F = K. Trong đó: K = 9.10. Là hệ số tỉ lệ F(N); r(m); q.q(C) r q1.q2 < 0 q1.q2 >0 r 2. Định luật Cu-lông trong môi trường điện môi. Hằng số điện môi. - Điện môi là môi trường cách điện. - Định luật Cu-lông trong môi trường có hằng số điện môi . F = K. * Ý nghĩa hằng số điện môi - Hằng số điện môi cho biết lực tương tác giữa các điện tích đặt trong điện môi nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt trong chân không. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Định luật Cu-lông và biểu thức của định luật. - Ý nghĩa hằng số điện môi. - Làm các bài tập trong SGK và SBT. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn của Niu-tơn. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAY Tiết ppct: 2 BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT CU - LÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố lại các kiến thức đã học về định luật Cu-lông: định luật, biểu thức,điều kiện áp dụng định luật. 2. Kỹ năng - Vận dụng được định luật Cu-lông để giải các bài tập trong SGK và SBT 3. Thái độ - Tích cực hứng thú tham gia xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Các bài tập chọn lọc có phương pháp giải về định luật Cu-lông. 2. Học sinh - Ôn tập và làm bài tập trước ở nhà, tích cực giải các bài tập chọn lọc về định luật Cu-lông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên trả lời - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm - HS nghe giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra bài - Học sinh lên trả lời - HS nhận xét câu trả lời - HS nghe GV nhận xét. Câu hỏi Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi là gì? Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức - GV nêu dạng bài tập trong phần định luật Cu-lông. - GV cung cấp phương pháp giải các dạng bài tập - GV nêu một số hiện tượng vật lý thường gặp trong bài toán về định luật Cu-lông - HS nghe và lĩnh hội. - HS ghi chép phương pháp giải bài tập vào vở và ghi nhớ để vận dụng khi giải bài tập. - HS lĩnh hội và ghi nhớ. HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng toán: Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên - ÁP dụng định luật Cu-lông: F = k. * Một số hiện tượng cần lưu ý - Khi cho hai quả cầu giống nhau đã nhiễm điện tiếp xúc nhau, sau đó tách ra thì tổng điện tích được chia đều cho mỗi quả. - Hiện tượng tương tự nếu ta nối hai quả cầu bằng một dây dẫn mảnh sau đó cắt bỏ dây. Hoạt động 3: Giải bài tập - GV gọi một HS lên bảng giải bài tập. - GV yêu cầu HS vận dụng biểu thức định luật Cu – lông để giải bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện biến đổi để thu được biểu thức: |q|2 = |q| = - GV yêu cầu HS thay các giá trị từ bài toán tìm q1 = q2 = q = (C). Bài tập: Hai điện tích điểm có điện tích q1 = 3.10-6(C) và q2 = 7.10-6 (C) cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra xa nhau 6 cm trên một cái khay rót đầy nước có = 81 vào khay tính lực tương tác giữa chúng trước và sau khi đổ nước vào khay? - GV yêu cầu học sinh ghi chép bài tập vào vở. - Sau khi tiếp xúc điện tích mỗi quả cầu được tính như thế nào? - Lực tương tác giữa hai quả cầu trong không khí được tính như thế nào? - Khi đặt trong môi trường có = 81 thì lực sẽ tăng giảm đi bao nhiêu lần? - GV chính xác bài giải cho học sinh. - HS lên bảng giải bài tập. - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện biến đồi theo yêu cầu của GV. - HS thay các giá trị để tìm q1 = q2 = q = (C - Học sinh ghi chép bài tập vào vở học, tiến hành đọc và phân tích bài tập. - HS xác định sau khi tiếp xúc thì điện tích mỗi quả là. q = - HS xác định được: F = K. - Khi đặt trong môi trường nước có = 81 thì F’ = - HS ghi chép bài giải vào vở học và ghi nhớ. BT8/10- sgk Theo định luật Cu-lông, ta có: F = k. = K. |q|2 = |q| = |q| = = 10-7(C). Vậy q1 = q2 = q = (C). Giải - Sau khi tiếp xúc điện tích của mỗi vật là q = = 5.10-6 (C). - Lực tương tác giữa hai hòn bi trong không khí là. F = K. = 9.109. = 62,5 (N). - Khi đổ nước có = 81 thì lực tương tác giữa chúng giảm đi 81 lần Vậy F’ = = = 0,77 (N). Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nắm lại biểu thức định luật cu-lông. - Làm các bài tập có sử dụng định luật Cu-lông. - Chuẩn bị các kiến thức về cấu tạo nguyên tử IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Bài 2 Tiết ppct: 3 THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được mô hình cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Electron. - Trình bày được nội dung định luật bảo toàn điện tích. 2. Kỹ năng - Vận dụng được thuyết Electron để giải thích một số hiện tượng thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện và sự nhiễm điện do hưởng ứng. 3. Thái độ - Tích cực, hứng thú tham gia học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem lại các kiến thức về điện tích, bảo toàn điện tích sự nhiễm điện mà học sinh đã học ở THCS. - Những thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. 2. Học sinh - Ôn lại mô hình cấu tạo nguyên tử đã học ở Vật lý lớp 7 và Hóa học lớp 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Ta đã biết các vật sau khi cọ xát vào nhau thì có thể nhiễm điện và hút các vật khác, vật ta giải thích các hiện tượng đó như thế nào? - Ta sẽ tìn hiểu trong bài học hôm nay. - HS nghe giáo viên đặt vấn đế vào bài mới. - HS nhận thức vấn đề cần nghiên cứu trong bài học. Hoạt động 2: Nghiên cứu nội dung thuyết electron - Muốn giải thích được một loạt những hiện tượng điện và tính chất điện của các vật ta cần xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện (các vật được cấu thành từ nguyên tử). - Hãy nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện đã học ở THCS. - GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK để chỉ ra thành phần cơ bản cấu tạo nguyên tử. - GV thông báo điện tích e = - 1,6.10-19C và được gọi là điện tích nguyên tố. -GV yêu cầu học sinh phát biểu thế nào là thuyết electron? - Thuyết này nêu lên những nội dung cơ bản gì? - Thế nào gọi là Ion âm và Ion dương? Cho ví dụ? - Thế nào là vật mang điện âm và vật mang điện dương? - GV hướng dẫn học sinh làm câu C1 - HS nhận thức vấn đề cần xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện - Các nhóm học sinh thảo luận, nhớ lại kiến thức đã học để trả lời. - HS chỉ ra được gồm: hạt nhân (proton, nơtron) và electron, hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân. - HS lĩnh hội và ghi nhớ. - HS đọc SGK để trả lời câu hỏi về thuyết electron - HS trả lời câu hỏi và nghiên cứu SGK để lĩnh hội nội dung của thuyết electron - Khi nguyên tử mất bớt electron thì nó trở thành hạt mang điện dương gọi là Ion dương, khi nguyên tử nhận thêm electron thì trở thành hạt mang điện âm và gọi là Ion âm - Học sinh thảo luận và nghiên cức SGK trả lời câu hỏi. - HS hoàn thành câu C1. I. THUYẾT ELECTRON 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố - Nguyên tử: gồm hạt nhân mang điện dương các electron mang điện âm quay xung quanh hạt nhân. + Hạt nhân gồm: proton mang điện dương và notron không mang điện. - Số hạt proton bằng số hạt electron nên nguyên tử trung hòa về điện. - Điện tích e = - 1,6.10-19C gọi là điện tích nguyên tố * Khi một vật nhiễm điện thì điện tích q = n.e 2. Thuyết electron - Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng hiện điện và tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron Nội dung: - Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác và gây ra các hiện tượng điện + Khi nguyên tử mất electron thì nó trở thành Ion dương + Khi nguyên tử nhận elcetron thì nó trở thành Ion âm + Vật nhiễm điện dương khi nó thiếu electron + Vật nhiễm điện âm khi nó thừa electron Hoạt động 3: Vận dụng thuyết electron để giải thích một vài hiện tượng điện - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa vật dẫn điện và vật cách điện đã học ở THCS. - Điện tích tự do là điện tích có thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác trong phạm vi thể tích của vật dẫn. Dựa vào định nghĩa này ta sẽ định nghĩa chất dẫn điện và chất cách điện như thế nào? - Hãy tìm ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện? - GV hướng dẫn hoc sinh làm câu C3. - GV tiến hành thí nghiệm về sự nhiễm điện do tiếp xúc: chạm thước nhựa nhiễm điện âm vào một ống nhôm nhẹ thì thấy thước và ống nhôm tách ra xa nhau. Hãy chứng tỏ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì và giải thích? - GV kết luận: vật trung hòa về điện sau khi tiếp xúc với vật nhiễm điện thì nó trở thành vật nhiễm điện cùng loại với vật mà nó tiếp xúc. - GV tiến hành thí nghiệm về sự nhiễm điện do hưởng ứng: đưa một thước nhựa nhiễm điện âm lại gần một ống nhôm nhẹ treo trên một sợi dây mảnh thì thấy ống nhôm bị hút về phía thước nhựa . khi đưa thước ra xa thì không còn thấy hiện tượng đó nữa. Hãy giải thích hiện tượng đó? - GV phân tích hiện tượng nhiễm điện trên và kết luận đó là nhiễm điện do hưởng ứng. GV nêu sự khác nhau giữa hai loại nhiễm điện để học sinh phân biệt. - Kết luận: Từ thuyết electron có thể giải thích được các hiện tượng điện . Tuy nhiên qua các ví dụ và thí nghiệm trên, có thể thấy rằng đối với một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi. Đây chính là nội dung của định luật bảo toàn điện tích. - GV viết định luật bằng biểu thức toán học qi= const - HS trả lời: vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện, vật không cho dòng điện chạy qua là vật cách điện. - Các nhóm học sinh thảo luận, kết hợp SGK để trình bày về chất dẫn điện và chất cách điện - Đồng, axit là chất dẫn điện, - Nhựa, sứ là chất cách điện. - HS làm câu C3. - HS thảo luận nhóm: ống nhôm sau khi tiếp xúc với thước nhựa mang điện đã bị nhiễm điện theo ống nhôm, chúng tách ra xa chứng tỏ ống nhôm và thước nhựa đã nhiễm điện dùng dấu - HS lĩnh hội và ghi nhớ. - HS quan sát hiện tượng xảy ra, thảo luận trong nhóm để tìm câu trả lời. - HS nghe GV phân tích và lĩnh hội về sự nhiễm điện do hưởng ứng. - HS nghe GV trình bày và ghi nhớ định luật bảo toàn điện tích. - HS lĩnh hội và ghi nhớ biểu thức. II. VẬN DỤNG 1. Vật (chất) dẫn điện và vật chất cách điện - Chất dẫn điện là chất có chứa các điện tích tự do. - Chất cách điện là chất không chứa các điện tích tự do. 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc Neáu cho moät vaät tieáp xuùc vôùi moät vaät nhieãm ñieän thì noù seõ nhieãm ñieän cuøng daáu vôùi vaät ñoù. 3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng Ñöa moät quaû caàu A nhieãm ñieän döông laïi gaàn ñaàu M cuûa moät thanh kim loaïi MN trung hoaø veà ñieän thì ñaàu M nhieãm ñieän aâm coøn ñaàu N nhieãm ñieän döông. 3. Định luật bảo toàn điện tích - Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi. = const Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Cấu tạo của nguyên tử về phương diện điện - Nội dung cơ bản của thuyết electron - Định luật bảo toàn điện tích - Làm các bài tập trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT HỌC Tiết ppct :4 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp học sinh nắm lại cấu tạo nguyên tử, nội dung thuyết electron, định luật bảo toàn điện tích, sự nhiễm điện do hưởng ứng và tiếp xúc. 2. Kĩ năng - Học sinh vận dụng thuyết electron để giải thích sự nhiễm điện của các vật, một vài hiện tượng điện trong thực tế. 3. Thái độ - Tích cực tham gia học tập và xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị các câu hỏi định tính và câu hỏi thực tế có liên quan đến sự nhiễm điện. 2. Học sinh - Làm các bài tập trong SGK và các bài tập về sự nhiễm điện của các vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên kiểm tra bài. - GV gọi học sinh nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm - HS nghe GV đặt câu hỏi kiểm tra bài. - HS lên kiểm tra bài - HS đứng lên nhận xét. - HS nghe GV nhận xét Câu hỏi: Hãy nêu nội dung của thuyết electron. Vận dụng thuyết để giải thích các hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và tiếp xúc. Hoạt động 2: Giải bài tập Bài tập 1: Hãy giải thích tại sao các xe chở xăng dầu người ta phải gắn một dây xích chạm xuống đất? - GV cho các nhóm HS giải thích câu hỏi và gọi từng nhóm lên trình bày. - GV kết luận và giải thích hiện tượng Bài tập 2: Một vật mang điện có thể có giá trị điện tích nào sau đây : 2.10-8 C; 1,8.10-7 C; 3,1.10-19 C; 4,1.10-18 C. Hãy giải thích điều đó? - GV cho học sinh thảo luận để trả lời. - GV gọi từng nhóm trình bày ý kiến. - GV kết luận bài toán. Bài tập 3: Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào cánh quạt, mặt dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh. - GV cho học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi. - GV gọi học sinh trình bày câu trả lời - GV gọi nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Bài 4: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. lực tương tác giữa chúng là 1,6.10-4 N. a) Tìm độ lớn hai điện tích đó? b) Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là 2,5.10-4 N? - GV cho HS chép bài tập vào vở. - GV yêu cầu HS đọc và phân tích bài tập để tìm lời giải. - GV yêu cầu HS tìm độ lớn các điện tích bằng cách dựa vào định luật Cu – lông. - GV yêu cầu HS tìm khoảng cách r2 theo giả thuyết bài toán đã cho. - HS nghe GV đặt câu hỏi. - HS thảo luận để trình bày. - HS nghe và ghi nhớ - HS nghe giáo viện đặt câu hỏi. - HS thảo luận theo tổ câu hỏi do GV nêu ra. - Từng nhóm trình bày, các nhóm khác thepo dõi. - Nghe giáo viên kết luận bài toán. - Học sinh ghi chép câu hỏi vào vở học - HS thảo luận theo nhóm để tìm câu trả lời - Học sinh trình bày khi giáo viên yêu cầu - Học sinh nhận xét - Học sinh nghe GV trình bày và ghi nhớ. - HS ghi chép bài tập vào vở, đọc và phân tích nội dung bài tập. - HS làm việc theo nhóm, nghe hướng dẫn của GV để hình thành cách giải. - HS tìm độ lớn các điện tích theo hướng dẫn của GV. - HS vận dụng định luật Cu – lông để tìm khoảng cách r2. Giải - Khi xe chạy xăng dầu cọ xát với buồng chứa, làm cho chúng tích điện trái dấu. Nếu chúng tích điện lớn thì có thể phóng tia lửa điện và bốc cháy vì vậy khi nối 1 dây xích từ thùng chứa xuống đất thì khi điện tích xuất hiện sẽ theo sợi dây xích xuống đất nên không gây nguy hiểm. Giải - Một vật nhiễm điện nếu nó mang điện tích là bội số lần của điện tích nguyên tố q = n.e. trong 4 giá trị đã cho chỉ có q1 = 2.10-8 C và q2 = 1,8.10-7 C là thỏa mãn và cũng chính là giá trị có thể một vật nhiễm điện nào đó. Giải - Khi quay cánh quạt ma sát với không khí nên bị nhiễm điện mạnh, và hút các hạt bụi bám chặt vào nó nên mặc dù quạt quay rất nhanh bụi vẫn bám trên cánh quạt. Gợi ý a) Ta có: C. Độ lớn các điện tích là: q1 = q2 = C. b) Vì lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên Vậy r2 = 1,6 cm. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Ôn tập định luật Cu-lông và làm bài tập. - Nắm nội dung thuyết elctron và vận dụng để giải thích các hiện tượng điện - Chuẩn bị bài ĐIỆN TRƯỜNG IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tiết ppct : 5 + 6 Bài 3 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được khái niệm sơ lược về điện trường và đường sức điện - Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức về cường độ điện trường và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong công thức. - Nêu được các đặc điểm về phương chiều của vectơ cường độ điện trường. - Nêu được định nghĩa đường sức điện và các đặc điểm của đường sức. - Nêu được khái niệm về điện trường đều. 2. Kĩ năng - Vận dụng các công thức về điện trường, nguyên lý chồng chất điện trường để giải bài tập. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tích cực tham gia học tập. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp đường sức của điện trường. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về định luật Cu-lông và kiến thức về vectơ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Hai vật có khối lượng đặt trong không gian tương tác với nhau thông qua trường hấp dẫn, hai điện tích đặt cách nhau cũng tương tác với nhau. Vậy các điện tích tương tác với nhau có thông qua môi trường nào không? Hôm nay ta nghiên cứu. - Học sinh nghe giáo viên dẫn nhập vào bài mới. - HS nhận thức vấn đề cần nghiên cứu trong bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện trường và tính chất của điện trường - Hai điện tích đặt xa nhau vẫn tương tác với nhau. Vậy do đâu mà chúng tương tác được. GV đưa ra môi trường thực hiện tương tác này là điện trường. - GV yêu cầu HS đọc SGK để hiểu khái niệm về điện trường. GV nhấn mạnh: xung quanh mỗi điện tích có một điện trường, nhờ điện trường mà hai điện tích tương tác với nhau. - Tính chất cơ bản của điện trường là gì? - Người ta nhận ra điện trường nhờ tính chất tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó. - Hãy vận dụng khái niệm điện trường để giải thích sự tương tác giữa hai điện tích. - HS lĩnh hội môi trường truyền tương tác điện là điện trường. - HS đọc SGK, tiếp thu và ghi nhớ. - Tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó. - Mỗi điện tích sinh ra xung quanh nó một điện trường. Do điện tích khác đặt trong nó nên chịu tác dụng của lực điện I. ĐIỆN TRƯỜNG 1. Môi trường truyền tương tác điện - Môi trường truyền tương tác điện được gọi là điện trường. 2.Điện trường - Điện trường là một dạng vật chất bao quanh điện tích do điện tích sinh ra và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cường độ điện trường - Vì điện trường không thể nhận ra bằng các giác quan nên ta sẽ căn cứ vào tính chất của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích thử đặt trong nó để nghiên cứu điện trường. - Nếu trong điện trường của điện tích Q ta lần lược đặt các điện tích thử q1 = q2 tại các điểm gần và xa điện trường thì độ lớn của lực điện tác dụng ntn? - Như vậy cần phải xây dựng một khái niệm đặt trưng cho sự mạnh, yếu của điện trường tại một điểm đó chính là cường độ điện trường. - Người ta đã tiến hành nhiều thí nghiệm, nhận thấy mỗi điểm trong điện trường kh

File đính kèm:

  • docgiao an chuong 1 co ban co bt.doc
Giáo án liên quan