Giáo án Vật lý 11 CB - Chương V - Tiết 45 - Từ thông. Cảm ứng điện từ (t2)

Tieát 45

TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (T2)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 -Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông.

 -Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ.

 -Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau.

  Nªu ®­îc dßng ®iÖn Fu-c« lµ g×.

2.Kỉ năng:

 -Nắm vững kiến thức để vận dụng vào giải các bài tập cơ bản

II. HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1(5 phút) : Bi cũ

Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 CB - Chương V - Tiết 45 - Từ thông. Cảm ứng điện từ (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 45 TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (T2) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông. -Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ. -Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. - Nªu ®­îc dßng ®iÖn Fu-c« lµ g×. 2.Kỉ năng: -Nắm vững kiến thức để vận dụng vào giải các bài tập cơ bản II. HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1(5 phút) : Bi cũ Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trình bày phương pháp khảo sát qui luật xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín Giới thiệu định luật. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Giới thiệu trường hợp từ thông qua (C) biến thiên do kết quả của chuyển động. Giới thiệu định luật. Nghe và liên hệ với trường hợp các thí nghiệm vừa tiến hành. Ghi nhận định luật. Thực hiện C3. Ghi nhận cách phát biểu định luật trong trường hợp từ thông qua (C) biến thiên do kết quả của chuyển động. Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu dòng điện Fu-cô. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu hình vẽ 23.6 và thí nghiệm 1. Giới thiệu hình vẽ 23.6 và thí nghiệm 2. Yêu cầu học sinh giải thích kết quả các thí nghiệm. Nhận xét các câu thực hiện của học sinh. Giải thích đầy đủ hiện tượng và giới thiệu dòng Fu-cô. Giới thiệu tính chất của dòng Fu-cô gây ra lực hãm điện từ. Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng. Giới thiệu tính chất của dòng Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt. Yêu cầu học sinh nêu các ứng dụng của tính chất này. Giới thiệu tác dụng có hại của dòng điện Fu-cô. Yêu cầu học sinh nêu các cách làm giảm điện trở của khối kim loại. Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét. Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét. Giải thích kết quả các thí nghiệm. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận tính chất. Nêu ứng dụng. Ghi nhận tính chất. Nêu ứng dụng. Ghi nhận tác dụng có hại của dòng điện Fu-cô. Nêu các cách làm giảm điện trở của khối kim loại. Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện các câu hỏi và làm các bài tập trang 147, 148 sgk các bài tập 23.1, 23.6 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY V. CU HỎI TRẮC NGHIỆM Cau 1: Dịng điện cảm ứng trong mạch là dịng điện xoay chiều khi: a.Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng. b.Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn giảm. c.Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn phiên tăng giảm. d. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn không đổi Câu 2: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dịng điện cảm ứng? a.Nối hai cực của Pin vào hai đâu3 cuộn dây. b.Nối hai cực của nam châm với hai đầu của cuộn dây. c.Đưa hai đầu của pin vào cuộn dây. d.Đưa một thanh nam châm lại gần một cuộn dây.

File đính kèm:

  • docTiet 45.doc