Giáo án Vật lý 11 CB - Chương V - Tiết 48 - Tự cảm

Tieát 48

TỰ CẢM

I. MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:

  Nêu được hiện tượng tự cảm là gì.

 Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm.

 Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng.

 2.Kỉ năng:

 Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Các thí nghiệm về tự cảm.

Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu công thức xác định từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều.Phát biểu và viết biểu thức của định luật Fa-ra-đây.

Hoạt động 2 (8 phút) : Tìm hiểu từ thông riêng qua một mạch kín.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 CB - Chương V - Tiết 48 - Tự cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 48 TỰ CẢM I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nªu ®­îc hiÖn t­îng tù c¶m lµ g×. - Nªu ®­îc ®é tù c¶m lµ g× vµ ®¬n vÞ ®o ®é tù c¶m. - Nªu ®­îc tõ tr­êng trong lßng èng d©y cã dßng ®iÖn ch¹y qua vµ mäi tõ tr­êng ®Òu mang n¨ng l­îng. 2.Kỉ năng: TÝnh ®­îc suÊt ®iÖn ®éng tù c¶m trong èng d©y khi dßng ®iÖn ch¹y qua nã cã c­êng ®é biÕn ®æi ®Òu theo thêi gian. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Các thí nghiệm về tự cảm. Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu công thức xác định từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều.Phát biểu và viết biểu thức của định luật Fa-ra-đây. Hoạt động 2 (8 phút) : Tìm hiểu từ thông riêng qua một mạch kín. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lập luận để đưa ra biểu thức tính từ thông riêng Lập luận để đưa ra biểu thức tính độ tự cảm của ống dây. Giới thiệu đơn vị độ tự cảm. Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ giữa đơn vị của độ tự cảm cà các đơn vị khác. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận biểu thức tính độ tự cảm của ống dây. Ghi nhận đơn vị của độ tự cảm. Tìm mối liên hệ giữa đơn vị của độ tự cảm cà các đơn vị khác. Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu hiện tượng tự cảm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu hiện tượng tự cảm. Trình bày thí nghiệm 1. Yêu cầu học sinh giải thích. Trình bày thí nghiệm 2. Yêu cầu học sinh giải thích. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Ghi nhận khái niệm. Quan sát thí nghiệm. Mô tả hiện tượng. Giải thích. Quan sát thí nghiệm. Mô tả hiện tượng. Giải thích. Thực hiện C2. Hoạt động 4 (8 phút) : Tìm hiểu suất điện động tự cảm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu suất điện động tự cảm. Giới thiệu biểu thức tính suất điện động tự cảm. Yêu cầu học sinh giải thích dấu (-) trong biểu thức). Giới thiệu năng lượng từ trường Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận biểu thức tính suất điện động tự cảm. giải thích dấu (-) trong biểu thức). Ghi nhận khái niệm. Thực hiện C3. Hoạt động 5 (4 phút) : Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng tự cảm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu một số ứng dụng của hiện tượng tự cảm. Giới thiệu các ứng dụng của hiện tượng tự cảm. Nêu một số ứng dụng của hiện tượng tự cảm mà em biết. Ghi nhận các ứng dụng của hiện tượng tự cảm. Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ra bài tập về nhà: Các bt trang 157 sgk và 25.5, 25.7. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY V.CÂU HỎI TRẮC NGHỆM 1. Một ống dây dài 40cm, bán kính tiết diện 2cm, gồm 1500 vòng. Cho dòng điện có cường độ 8A chạy qua. Năng lượng từ trường trong ống dây: a.288mJ b.28,8mJ c.28,8J d.288J 2.Một ống dây sau thời gian biến thiên 0,01s, dòng điện trong mạch tăng đều từ 1A-3,5A và suất điện động tự cảm 50V. Độ tự cảm của ống dây là: a. 2mH b.50mH c.200mH d.2H

File đính kèm:

  • docTiet 48.doc
Giáo án liên quan