BÀI TẬP
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Ôn tập các kiến thức của chương.
• Hiểu được hiện tượng cảm ứng điện từ.
• Viết công thức tính suất điện động cảm ứng; suất điện động tự cảm; hệ số tự cảm; dòng điện cảm ứng.
2. Kĩ năng
• Giải thích các hiện tượng khác liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ thường gặp trong cuộc sống.
• Giải các bài tập đề ra trong SGK và các bài trong SBT.
3. Thái độ
• Độc lập, chủ động trong học tập, nghiên cứu.
B. Phương pháp giảng dạy: Phát vấn đàm thoại, thực hành kiến thức.
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: Giáo án.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức và các công thức tính toán về suất điện động cảm ứng, suất điện động tự cảm, dòng điện tự cảm, hệ số tự cảm.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 CB - GV: Hoàng Hải Hà - Tiết 49 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49
Ngày soạn: 22/02/2009
BÀI TẬP
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Ôn tập các kiến thức của chương.
Hiểu được hiện tượng cảm ứng điện từ.
Viết công thức tính suất điện động cảm ứng; suất điện động tự cảm; hệ số tự cảm; dòng điện cảm ứng.
2. Kĩ năng
Giải thích các hiện tượng khác liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ thường gặp trong cuộc sống.
Giải các bài tập đề ra trong SGK và các bài trong SBT.
3. Thái độ
Độc lập, chủ động trong học tập, nghiên cứu.
B. Phương pháp giảng dạy: Phát vấn đàm thoại, thực hành kiến thức.
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: Giáo án.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức và các công thức tính toán về suất điện động cảm ứng, suất điện động tự cảm, dòng điện tự cảm, hệ số tự cảm.
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ thông riêng trong một mạch kín? Viết công thức tính từ thông riêng này?
Công thức tính hệ số tự cảm của cuộn dây. Hiện tượng tự cảm là gì? Mối liên hệ với hiện tượng cảm ứng điện từ.
Viết công thức tính suất điện động tự cảm; năng lượng từ trường.
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề
Chúng ta đã học xong chương cảm ứng điện từ. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập.
b. Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương
GV: Yêu cầu hs viết các công thức: tính suất điện động cảm ứng; suất điện động tự cảm; hệ số tự cảm; năng lượng từ trường.
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu hs lập bảng so sánh điện trường và từ trường: đặc điểm, lực, công, dụng cụ chứa.
HS: Trả lời.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Suất điện động cảm ứng: eC = - .
2. Độ tự cảm của ống dây:
μ: độ từ thẩm.
3. Suất điện động tự cảm:
4. Năng lượng từ trường:
5. Bảng so sánh từ trường và điện trường
Điện trường
Từ trường
Điện trường: vectơ cường độ điện trường
Từ trường: vectơ cảm ứng từ
Lực điện: lực tương tác giữa các vật tích điện
Lực từ: lực tương tác giữa các vật có từ tính
Công của lực điện
A = q0U
Công của lực từ
A = i
Tụ điện
q = CU
Cuộn cảm
Ф = Li
Hoạt động 2: Vận dụng làm một số bài tập
GV: Yêu cầu hs nêu cách giải.
HS: Trả lời.
GV: Gọi 1 hs lên bảng giải.
GV: Yêu cầu hs nhận xét bài toán và nêu cách giải.
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu hs rút ra pp chung để giải bài toán về suất điện động cảm ứng.
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu hs nhắc lại công thức tính hệ số tự cảm.
HS: Trả lời.
GV: Viết công thức tính suất điện động tự cảm. Tại sao lại có suất điện động tự cảm này?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu hs mô tả hiện tượng xảy ra.
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu hs nêu cách giải.
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn hs: Cần chú ý: Tại thời điểm khi đóng khóa i = 0. Áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch.
HS: Trả lời.
GV: Gọi hs lên bảng giải.
HS: Trả lời.
Bài toán 4 trang 152
Suất điện động cảm ứng :
eC = r.i = 10 (V).
Mà :
Suy ra :
Bài toán 5 trang 152
Độ biến thiên từ thông:
ΔΦ = ΔB.S = ΔB.a2
Suất điện động cảm ứng
= 0,1(V)
Bài 6 trang 157:
Hệ số tự cảm:
L = 4p.10-7.m..S
= 4p.10-7..p.0,12 = 0,079(H).
Bài toán 7 trang 157:
Độ biến thiên dòng điện:
Δi = ia – 0 = ia
Suất điện động tự cảm:
à ia = 0,3 A.
Bài 8 trang 157
Nhiệt lượng tỏa ra trên R bằng năng lượng điện trường trong cuộn cảm L:
J
Bài 25.6 trang 64
Ta có: e + etc = e - L = (R + r)i = 0
=> Dt = = = = 2,5(s)
4. Củng cố
- Yêu cầu hs nhắc lại pp để giải bài tập về hiện tượng tự cảm, hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Khi nào thì xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ?
5. Dặn dò
- Ôn tập kĩ chương IV, V theo đề cương đã ra, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- tiet 49.doc