BÀI TẬP
(Thấu kính mỏng)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính, thấu kính.
2. Kỹ năng:
+ Rèn luyên kỉ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các định lí trong hình học.
+ Rèn luyên kỉ năng giải các bài tập định lượng về lăng kính, thấu kính.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 CB - GV: Hoàng Hải Hà - Tiết 58 - Bài tập (thấu kính mỏng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 58 Ngày soạn://
BÀI TẬP
(Thấu kính mỏng)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính, thấu kính.
2. Kỹ năng:
+ Rèn luyên kỉ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các định lí trong hình học.
+ Rèn luyên kỉ năng giải các bài tập định lượng về lăng kính, thấu kính.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cơng thức thấu kính?
- Tính chất ảnh của vật qua thấu kính hội tụ sẽ thay đổi như thế nào khi ta di chuyển vật trên trục chính từ vơ cùng đến sát thấu kính?
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Ơn lại một số kiến thức cơ bản
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản:
- Các cơng thức lăng kính và thấu kính.
- Cách vẽ ảnh của vật thấu kính bẳng cách sử dụng các tia đặc biệt
- Các bước tìm vị trí, tính chất ảnh của vật qua thấu kính.
I. Một số kiến thức cần nhớ:
+ Các công thức của lăng kính: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ;
D = i1 + i2 – A .
+ Đường đi của tia sáng qua thấu kính:
- Tia qua quang tâm đi thẳng.
- Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh chính F’.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV: Chú ý: đối với bài tốn thấu kính cần chú ý dấu các đại lượng: thấu kính hội tụ cĩ f > 0 và D > 0.
Ảnh lớn hơn vật khi
Ảnh cùng chiều vật khi k > 0
Do chỉ xét vật thật nên ảnh thật sẽ luơn cĩ k < 0, ảnh ảo thì ngược lại.
HĐ2: Giải một số câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức
GV: Nêu từng câu hỏi, yêucầu học sinh trả lời giải thích câu trả lời của mình.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
HĐ3: Giải một số bài tập sách giáo khoa và sách bài tập vật lý
Bài 28.7
GV: Vẽ hình minh họa. Yêu cầu học sinh ghi các giả thiết của đề ra.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và lên bảng giải bài tập.
GV: Chú ý trong trường hợp này, tia tới vuơng gĩc với mặt bên nên i1 = 00.
Bài 11 trang 190
GV: Hướng dẫn: áp dụng các cơng thức thấu kính để tìm vị trí, tính chất và số phĩng đại của ảnh.
HS: Xem lại bài tập ví dụ trong tiết trước và giải bài tập vào vở.
GV: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chữa bài tập sau đĩ sửa chữa để những học sinh cịn lại nắm được phương pháp chung.
- Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài đi qua) F, tia ló song song với trục chính.
- Tia tới song song với trục phụ, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh phụ F’n.
+ Các công thức của thấu kính:
D = ;= ;
k = = -
+ Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0. Thấu kính phân kì: f 0; vật ảo: d 0; ảnh ảo: d’ 0; ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật ngược chiều.
II. Một số bài tập trắc nghiệm
Câu 4 trang 179 : D
Câu 5 trang 179 : C
Câu 6 trang 179 : A
Câu 4 trang 189 : B
Câu 5 trang 189 : A
Câu 6 trang 189 : B
III. Một số bài tập sách giáo khoa
Bài 28.7
a) Tại I ta có i1 = 0 => r1 = 0.
Tại J ta có r1 = A = 300
sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75
= sin490 => i2 = 490.
Góc lệch:
D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190.
b) Ta có sini2’ = n’sinr2
=> n’ = = 2
Bài 11 trang 190
a) Tiêu cự của thấu kính:
Ta có: D =
f = = - 0,2(m) = 20(cm).
b) Ta có: .
=>= - 12(cm).
Số phóng đại: = 0,4.
Aûnh cho bởi thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
4. Củng cố:
- Các cơng thức lăng kính, thấu kính.
- Nắm đường đi của tia sáng qua lăng kính và thấu kính.
5. Dặn dị: Học sinh về nhà làm các bài tập sách giáo khoa cịn lại.
Chuẩn bị tiết 59: Giải bài tốn về hệ thấu kính.
File đính kèm:
- tiet 58.doc