MẮT (T2)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được 3 tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh về mắt
2. Kỹ năng:
- Vẽ hình, tính toán xác định độ tụ của kính phải đeo để thỏa mãn một điều kiện cho trước.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hình vẽ mô tả tật viễn thị, cận thị của mắt.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức trong tiết 1.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 CB - GV: Hoàng Hải Hà - Tiết 62 - Mắt (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 62 Ngày soạn://
MẮT (T2)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được 3 tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh về mắt
2. Kỹ năng:
- Vẽ hình, tính tốn xác định độ tụ của kính phải đeo để thỏa mãn một điều kiện cho trước.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- H×nh vÏ m« t¶ tËt viƠn thÞ, cËn thÞ cđa m¾t.
2. Học sinh:
- Ơn lại kiến thức trong tiết 1.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nĩi mắt cĩ cấu tạo tương tự như một máy ảnh.
- Nêu khái niệm về điểm cực cận, điểm cực viễn, năng suất phân li của mắt.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu các tật của mắt và cách sửa
GV: Yêu cầu học sinh trả lời: mắt cận theo quan sát thường ngày là mắt cĩ đặc điểm như thế nào?
HS: là mắt chỉ quan sát được các vật ở gần.
GV: Giới thiệu đặc điểm của mắt cận:
- Điểm cực cận, cực viễn
- Tiêu cự của thuỷ tinh thể.
- khả năng nhìn các vật
IV. Các tật của mắt và cách khắc phục
1. Mắt cận và cách khắc phục
a) Đặc điểm
- Độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ ở một điểm trước màng lươi.
+ fmax < OV.
+ OCv hữu hạn.
+ Không nhìn rỏ các vật ở xa.
+ Cc ở rất gần mắt hơn bình thường.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Vẽ hình minh họa.
HS: Vẽ hình vào vở
GV: Giới thiệu cách khắc phục tật cận thị:
Do độ tụ của mắt cận thị cĩ độ tụ lớn hơn bình thường nên phải đeo kính cĩ độ tụ âm để giảm độ tụ của hệ mắt-kính.
GV: Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm mắt viễn thị và những điểm khác nhau với mắt cận thị.
HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
GV: Để khắc phục tật viễn thị, ta phải đeo kính cĩ độ tụ thích hợp. Phải đeo kính cĩ độ tụ âm hay dương?
Chú ý: Nếu coi kính đeo sát mắt thì ta cĩ hệ thức:
Dhệ = Dmắt + Dkính
HS: Do Dmắt nhỏ hơn bình thường nên phải đeo kính cĩ độ tụ dương để tăng độ tụ của hệ mắt-kính → Phải đeo thấu kính hội tụ.
GV: Kết luận về mắt viễn thị và cách khắc phục.
GV: Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của mắt lão và những điểm khác nhau với mắt viễn thị.
HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
GV: Từ những điểm giống nhau với mắt viễn, hãy nêu cách khắc phục tật mắt lão?
HS: Phải đeo thấu kính hội tụ.
GV: Chú ý:
- Mắt lão cĩ thể nhìn vật ở xa vơ cùng mà khơng điều tiết.
- Mắt cĩ tật cận thị hoặc viễn thị đều cĩ thể bị thêm tật lão thị.
GV: Giới thiệu về hiện tượng lưu ảnh võng mạc.
HS: Nêu những ứng dụng của hiện tượng lưu ảnh võng mạc.
b) Cách khắc phục
Đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp để có thể nhìn rỏ vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết.
Tiêu cự của thấu kính cần đeo (nếu coi kính đeo sát mắt) là : fk = - OCV.
2. Mắt viễn thị và cách khắc phục
a) Đặc điểm
- Độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ ở một điểm sau màng lưới.
- fmax > OV.
- Nhìn vật ở vô cực phải điều tiết.
- Cc ở rất xa mắt hơn bình thường.
b) Cách khắc phục
Đeo một thấu kính hội tụ có tụ số thích hợp để:
- Hoặc nhìn rỏ các vật ở xa mà không phải điều tiết mắt.
- Hoặc nhìn rỏ được vật ở gần như mắt bình thường (ảnh ảo của điểm gần nhất muốn quan sát qua thấu kính hiện ra ở điểm cực cận của mắt).
3. Mắt lão và cách khắc phục
+ Khi tuổi cao khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thủy tinh cứng hơn nên điểm cực cận CC dời xa mắt.
+ Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ để nhìn rỏ vật ở gần như mắt bình thường.
V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt
Cảm nhận do tác động của ánh sáng lên tế bào màng lưới tiếp tục tồn khoảng 0,1s sau khi ánh sáng kích thích đã tắt, nên người quan sát vẫn còn “thấy” vật trong khoảng thời gian này. Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt.
4. Củng cố:
- Những đặc điểm và biện pháp khắc phục của các tật của mắt.
- Phân biệt ba tật của mắt.
5. Dặn dị:
- Học sinh làm các bài tập sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài tập (về mắt và các tật của mắt).
File đính kèm:
- tiet 62.doc