BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức đã học ở THCS về sự phụ thuộc của điện trở vào bản chất, kích thước của kim loại.
- Khắc sâu kiến thức bài học về sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ.
- Viết được biểu thức của định luật Fa- ra- đây.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học ở THCS, kết hợp các kiến thức vừa học để giải các bài toán đề ra trong SGK và một số bài toán trong SBT.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Xem và giải trước các bài tập trong SGK trang 78 và 85.X
- Xem thêm các bài tập tương tự trong SBT và sách tham khảo khác để đề ra các bài tập trắc nghiệm thích hợp.
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức của bài 13, 14 SGK.
- Xem lại công thức tính điện trở R, khối lượng đã học ở lớp dưới.
III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp đàm thoại .
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Chương trình chuẩn - Tiết 28: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26.11.07 Tiết 28
bài tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức đã học ở THCS về sự phụ thuộc của điện trở vào bản chất, kích thước của kim loại.
- Khắc sâu kiến thức bài học về sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ.
- Viết được biểu thức của định luật Fa- ra- đây.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học ở THCS, kết hợp các kiến thức vừa học để giải các bài toán đề ra trong SGK và một số bài toán trong SBT.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Xem và giải trước các bài tập trong SGK trang 78 và 85.X
- Xem thêm các bài tập tương tự trong SBT và sách tham khảo khác để đề ra các bài tập trắc nghiệm thích hợp.
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức của bài 13, 14 SGK.
- Xem lại công thức tính điện trở R, khối lượng đã học ở lớp dưới.
III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp đàm thoại .
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Ôn tập kiến thức cũ phục vụ cho việc tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức mới.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Trình bày nội dung chính cuả thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại? Vận dụng giải thích tính chất cản trở dòng điện trong kim loại?
2. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? Hiện tượng siêu dẫn là gì?
3. Chất điện phân là gì? Bản chất của dòng điện trong chất điện phân ?
4. Phát biểu và viết biểu thức định luật Fa- ra- đây? Hiện tượng cực dương tan là gì?
- Cá nhân lên bảng trả lời câu hỏi.
- Các học sinh khác theo dõi và nhận xét phần trả lời của bạn.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1 (20’): Vận dụng và giải các bài tập về dòng điện trong kim loại.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Nêu bài toán 7 (T78- SGK)
? Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của đèn bằng bao nhiêu?
- Sử dụng công suất định mức và hiệu điện thế định mức.
? Từ công thức: r = r0 [1+ a (t - t0)], tìm biểu thức về sự phụ thuộc của R vào nhiệt độ.
? Nhận biết các giá trị t, t0 từ giả thuyết đ xác định R0
- Nêu bài toán 9 (T78- SGK)
? Để đảm bảo chất lượng truyền điện thì phải có điều kiện gì?
? Phải tìm đại lượng nào phù hợp với bài toán và tìm như thế nào?
? Nhưng ở đây lại y/c đi tìm khối lượng của nhôm cho biết khối lượng của đồng.
? Y/c HS xây dựng công thức tính khối lượng của nhôm theo y/c của đề bài.
- Tìm hiểu bài toán 7 (T78- SGK)
- Vận dụng các kiến thức về đèn tìm điện trở của đèn.
- Làm việc cá nhân:
R = R0 [1+ a (t - t0)]
- Tìm hiểu bài toán 9 (T78- SGK)
- ĐK: U, I, R phải bằng nhau cho đồng và nhôm.
- Tìm R: R =
- Làm việc theo nhóm sau đó lên bảng trình bày.
Bài 7 (trang 78- SGK):
Khi đèn sáng bình thường:
P 2= ị R = 484 W
Từ công thức: r = r0 [1+ a (t - t0)]
Ta tìm được: R = R0 [1+ a (t - t0)]
ị R0 = 48,8 W
Bài 9 (trang 78- SGK):
Vì R không đổi, chiều dài của dây từ A đến B giống nhau:
Mà MCu = DCu SCu l
MAl = DAl SAl l
ị MAL = 493 kg
Hoạt động 2 (8’): Vận dụng và giải các bài tập về định luật Fa- ra- đây.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Nêu bài tập 11 (trang 85- SGK)
- Viết biểu thức của định luật Fa- ra- đây
- Y/c HS vận dụng công tính tình m ở bài 9 (T78) và công thức định luật Fa- ra- đây để tìm thời gian điện phân.
- Lưu ý HS phải đổi đơn vị cho phù hợp với bài toán.
- Tìm hiểu bài tập 11 (trang 85- SGK)
- Viết biểu thức:
- Làm việc theo hướng dẫn.
Bài 11 (trang 85- SGK):
Khối lượng đồng cần bóc là:
m = DSd = 8,9 . 10-3g
Theo định luật Fa- ra- đây:
ị t = 2680 s
4. Củng cố: (5’)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của HS
- Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại và vận dụng nó để giải thích các hiện tượng và làm các bài tập.
- Bản chất dòng điện trong chất điện phân và vận dụng giải thích các hiện tượng có liên quan.
- Vận dụng định luật Fa- ra- đây để giải một số bài tập.
- Gấp vở và trả lời các câu hỏi của GV
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Làm các bài tập trong SBT về dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân.
- Trả lời câu hỏi: Thế nào là sự dẫn điện không tự lực?
V. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- T28 - Bai tap.doc