CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
TIẾT 44+45
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức
Trình bày được khái niệm từ thông và đơn vị của nó
Nêu được các kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ
Phát biểu và vận dụng được định luật Len - xơ
Nêu được khái niệm, giải thích được dòng điện phu cô
2, Kỹ năng
Xác định chiều dòng điện cảm ứng
Giải các bài tập có liên quan đến từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Kiến thức dụng cụ
Các thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, thí nghiệm về dòng điện phu cô
b. Phiếu học tập
PC1: Từ thông là gì? Biểu thức và đơn vị của nó? Ý nghĩa của từ thông?
PC2: Quan sát các thí nghiệm, Nêu kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ?
PC3: Chiều của dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào?
PC4: Dòng điện phu cô là gì?
Giải thích sự hình thành dòng điện phu cô vấtc dụng cảu dòng điện phu cô, cách khắc phục tác hại của dòng điện phu cô?
Nêu các tính chất và ứng dụng của dòng điên phu cô?
9 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Chương V: Cảm ứng điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: Cảm ứng điện từ
Tiết 44+45
Bài 23: từ thông. cảm ứng điện từ
Ngày soạn: 19 tháng 01 năm 2008
Ngày lên lớp: tháng 01 năm 2008
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
Trình bày được khái niệm từ thông và đơn vị của nó
Nêu được các kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ
Phát biểu và vận dụng được định luật Len - xơ
Nêu được khái niệm, giải thích được dòng điện phu cô
2, Kỹ năng
Xác định chiều dòng điện cảm ứng
Giải các bài tập có liên quan đến từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
a. Kiến thức dụng cụ
Các thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, thí nghiệm về dòng điện phu cô
b. Phiếu học tập
PC1: Từ thông là gì? Biểu thức và đơn vị của nó? ý nghĩa của từ thông?
PC2: Quan sát các thí nghiệm, Nêu kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ?
PC3: Chiều của dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào?
PC4: Dòng điện phu cô là gì?
Giải thích sự hình thành dòng điện phu cô vấtc dụng cảu dòng điện phu cô, cách khắc phục tác hại của dòng điện phu cô?
Nêu các tính chất và ứng dụng của dòng điên phu cô?
2. Học sinh
Chuẩn bị bài mới
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức:
Lớp
A2
A5
A6
Sĩ số
Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ thông
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Đọc SGK mục I.1 tìm hiêủ và trả lời các câu hỏi trong PC1
Nhận xét các câu trả lời của bạn
Cho học sinh đọc SGK, nêu các câu hỏi trong PC1
Xác nhận kiến thức
I. Từ thông
1. Định nghĩa
2. Đơn vị từ thông
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Quan sát thí nghiệm
Trả lời các câu hỏi trong PC2
Trả lời C1
Nhận xét ý kiến trả lời của bạn
Tiến hành thí nghiệm chuyển động trương đối của nam châm với ống dây tạo ra dòng cảm ứng
Nêu các câu hỏi trong PC2
Nêu câu hỏi C1
Xác nhận kiến thức
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung định luật Len - Xơ về chiếu dòng điện cảm ứng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Nghiên cứu mục III, nghe hướng dẫn, trả lời câu hỏi trong PC3
Nêu câu hỏi trong PC3
Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi để đi đến câu trả lời cuối cùng
III. Định luật Len - xơ về chiều dòng điện cảm ứng
1. Phân tích
2. Nhận xét
3. Định luật
4. Trường hợp từ thông qua mạch kín biến thiên do chuyển động
Hoạt động 4: Tìm hiểu về dòng điện phu cô và ứng dụng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Nghiên cứu SGK mục IV, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong PC4
Trả lời câu hỏi C5
Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiện tượng
IV. Dòng điện Phucô
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Giải thích
4. Tính chất và công dụng của dòng điện Phucô
Hoạt động 5: Vận dụng củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra nhằm vận dụng và củng cố kiến thức
Nêu các câu hỏi vận dụng và củng cố kiến thức
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu cầu học sinmh chuẩn bị cho bài sau
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Tiết 46: Bài tập
Ngày soạn: .... tháng ... năm 2007
Ngày lên lớp: ... tháng ...... năm 2007
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
Ôn lại các kiến thức về khái niệm từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ.
Ôn lại các cách làm biến thiên từ thông
Giải các bài tập xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong một số trường hợp
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
a. Kiến thức dụng cụ
Các bài tập trong SGK và SBT vật lý 11
2. Học sinh
Nghiên cứu trước các bài tập trong SGK và SBT vật lý 11
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức:
Lớp
A2
A5
A6
Sĩ số
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Trả lời đáp câu hỏi của giáo viên đưa ra
Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Giải quyết các bài tập trắc nghiệm khách quan.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Vận dụng các kiến thức đã học trong các bài 1,2,3 để giải quyết các bài tập trắc nghiệm khách quan
Nêu các bài tập trắc nghiệm khách quan và yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết.
Yêu cầu học sinh phân tích và trả lời thêm câu hỏi “Vì sao lại chọn đáp án...?”
Các bài tập trắc nghiệm khách quan trong SGK và trong SBT Vật lý 11
Hoạt động 3: Giải quyết các bài tập trắc nghiệm tự luận.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Vận dụng các kiến thức đã học trong các bài 1,2,3 để giải quyết các bài tập trắc nghiệm tự luận
Nhận xét các cau trả lời của bạn
Nêu các bài tập trắc nghiệm tự luận và yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết
Nhận xét và đánh giá các phương án giải quyết của học sinh. Nêu những chú ý cần thiết khi giải các bài toán
Các bài tập trắc nghiệm tự luận trong SGK và trong SBT Vật lý 11
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Dựa vào các kết quả tìm được trong các bài toán, vận dụng vào một số hiện tượng thực tế
Ghi nhận phương pháp giải quyết các bài tập
Yêu cầu học sinh vận dụng các kết quả vừa tìm được vào các hiện tượng thực tế
Chú ý phương pháp giải cá c bài toán.
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Ghi những câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau
Ruựt kinh nghieọm giụứ daùy:
Tiết 47
Bài 24: suất điện động cảm ứng
Ngày soạn: 17 tháng 02 năm 2008
Ngày lên lớp: 18 tháng 02 năm 2008
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng
Phát biểu được nội dung định luật Fa ra day
Chỉ ra được sự chuyển hoấ năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
2, Kỹ năng
Giải được các bài toán cơ bản về suất điện động cảm ứng
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
a. Kiến thức dụng cụ
Thí nghiệm về tốc độ biến thiên từ thông và cường độ dòng điện cảm ứng
b. Phiếu học tập
PC1: Suất điện động cảm ứng là gì?
PC2: Phát biểu định luật Fa ra day
PC3: Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điẹn động cảm ứng?
PC4: Phân tích sự chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ sau:
Đun nước sôi làm hơi nước thổi qua tua bin máy phát điện và tạo ra dòng điện.
2. Học sinh
Chuẩn bị bài mới
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức:
Lớp
A2
A5
A6
Sĩ số
Hoạt động 1: Tìm hiểu về suất điện động cảm ứng trong mạch kín
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1
Trả lời câu hỏi C1
Trả lời câu hỏi trong PC2
Nhận xét câu trả lời của bạn
Trả lời C2
Cho hcọ sinh đọc SGK, nêu câu hỏi trong PC1
Nêu câu hỏi C1
Xác nhận khái niệm
Tiến hành thí nghiệm về tốc độ biến thiên từ thông và cường độ dòng điện cảm ứng
Nêu câu hỏi trong PC2
Hướng dẫn học sinh trả lời
Nêu câu hỏi C2
I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
1. Định nghĩa
2. Định luật Fa ra day
Hoạt động 2: Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Đọc SGK mục II. Trả lời các câu hỏi trong PC3
Trả lời câu hỏi C3
Nêu câu hỏi trong PC3
Hướng dẫn hhọc sinh trả lời
Nêu câu hỏi C3
II. Suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ
Biểu thức định luật Faraday. Dờu trừ và sự chống lại biến thiên từ thông
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Trả lời câu hỏi trong PC4
Lấy thêm những ví dụ trong thực tế
Nêu câu hỏi PC4
Cho học sinh lấy thêm ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Thảo luận, hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi củng cố và vận dụng
Nhận xét các câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi củng cố và vận dụng
Yêu cầu học sinh hoạt động trả lời các câu hỏi
Nhận xét các câu trả lời
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Tiết 48
Bài 25: Tự cảm
Ngày soạn: 18 tháng 02 năm 2008
Ngày lên lớp: 19 tháng 02 năm 2008
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
Nắm được đặc điểm từ thông riêng của mạch kín
Nêu được khái niệm về hiện tượng tự cảm
Lậm được biểu thức xác định suất điện động tự cảm
Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng của từ trường của cuộn dây mang dòng điện
2, Kỹ năng
Nhận diện được cuộn cảm trong các thiết bị điện
Giải được các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng điện trường
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
a. Kiến thức dụng cụ
Các thí nghiệm về hiện tượng tự cảm
b. Phiếu học tập
PC1: Từ thông riêng của mạch kín là gì?
Từ thông riêng phụ thuộc vào các yếu tố nào
PC2: Thiết lập biểu thức (25.2)
PC3: Hiện tượng tự cảm là gì?
PC4: Xây dựng biểu thức tính suất điện động tự cảm của ống dây?
PC5: Viết và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng từ trường của dòng điện trong ống dây?
2. Học sinh
Chuẩn bị bài mới
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức:
Lớp
A2
A5
A6
Sĩ số
Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ thông riêng của mạch kín
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Đọc SGk mục I. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi trong PC1
Biến đổi để thu được kết quả, trả lời PC2
Cho học sinh đọc SGK, nêu câu hỏi trong PC1
Gợi ý học sinh trả lời
Nêu câu hỏi trong PC2
Hướng dẫn học sinh trả lời
I. Từ thông riêng của một mạch kín
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng tự cảm
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Trả lời câu hỏi trong PC3
Thảo luận nhóm, trả lời C2
Nhận xét các câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi trong PC3
Nêu câu hỏi C2
Hướng dẫn học sinh trả lời
Nhận xét, đánh giá các câu trả lời của học sinh
II. HIện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
2. Mọt số ví dụ về hiện tượng tự cảm
Hoạt động 3: Xây dựng công thức xác định suất điện động tự cảm và tìm hiểu về năng lượng từ trường
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Trả lời câu hỏi trong PC4
Làm theo hướng dẫn của giáo viên
Trả lời PC5
Tìm hiểu thức nguyên để trả lời câu hỏi C3
Làm theo hướng dẫn của giáo viên
Nêu câu hỏi trong PC4
Hướng dẫn học sinh trả lời
Nêu câu hỏi trong PC5
Nêu câu hỏi C3
Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi
III. Suất điện động tự cảm
1. Biểu thức suất điện động tự cảm
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Trả lời các cau hỏi của giáo viên đưa ra nhằm củng cố kiến thức
Nhận xét các câu trả lời của bạn
Nêu các câu hỏi củng cố, yêu càu học sinh trả lời.
Nhận xét các câu trả lời của học sinh. Xác nhận lại kiến thức. Uốn nắn những sai lầm của học sinh
Các câu hỏi vận dụng và củng cố kiến thức cho học sinh
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Tiết 49: Bài tập
Ngày soạn: 24 tháng 02 năm 2007
Ngày lên lớp: 25 tháng 02 năm 2007
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
Ôn lại các kiến thức về Suất điện động cảm ứng, hiện tượng tự cảm, Năng lượgn từ trường
Giải các bài tập về suất điện động cảm ứng, hiện tượng tự cảm, năng lượng điện trường
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
a. Kiến thức dụng cụ
Các bài tập trong SGK và SBT vật lý 11
2. Học sinh
Nghiên cứu trước các bài tập trong SGK và SBT vật lý 11
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức:
Lớp
A2
A5
A6
Sĩ số
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Trả lời đáp câu hỏi của giáo viên đưa ra
Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Giải quyết các bài tập trắc nghiệm khách quan.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Vận dụng các kiến thức đã học trong các bài 1,2,3 để giải quyết các bài tập trắc nghiệm khách quan
Nêu các bài tập trắc nghiệm khách quan và yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết.
Yêu cầu học sinh phân tích và trả lời thêm câu hỏi “Vì sao lại chọn đáp án...?”
Các bài tập trắc nghiệm khách quan trong SGK và trong SBT Vật lý 11
Hoạt động 3: Giải quyết các bài tập trắc nghiệm tự luận.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Vận dụng các kiến thức đã học trong các bài 1,2,3 để giải quyết các bài tập trắc nghiệm tự luận
Nhận xét các cau trả lời của bạn
Nêu các bài tập trắc nghiệm tự luận và yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết
Nhận xét và đánh giá các phương án giải quyết của học sinh. Nêu những chú ý cần thiết khi giải các bài toán
Các bài tập trắc nghiệm tự luận trong SGK và trong SBT Vật lý 11
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Dựa vào các kết quả tìm được trong các bài toán, vận dụng vào một số hiện tượng thực tế
Ghi nhận phương pháp giải quyết các bài tập
Yêu cầu học sinh vận dụng các kết quả vừa tìm được vào các hiện tượng thực tế
Chú ý phương pháp giải cá c bài toán.
Các câu hỏi vận dụng và củng cố
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
Ghi những câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau
Ruựt kinh nghieọm giụứ daùy:
Tiết 50- Kiểm tra một tiết
Ngày soạn: 25 tháng 02 năm 2007
Ngày lên lớp: 26 tháng 02 năm 2007
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong chương IV.V
Lấy kết quả đánh giá quá trình học tập của học sinh trong bộ môn Vật lý học kỳ II lớp 11
2, Kỹ năng
Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề đặt ra trong các đề kiểm tra
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Đề kiểm tra theo hình thức viết (04 đề- kết hợp giữa trắc nghiệm khác quan với trắc nghiệm tự luận: tỉ lệ 6-4)
2. Học sinh
Chuẩn bị kiến thức đã học trong chương IV, chương V vật lý 11 cơ bản
Ôn lại phương pháp giải các bài tập đã học ( cả trong các tiết bám sát)
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức:
Lớp
A2
A5
A6
Sĩ số
Nội dung đề kiểm tra ( Chỉ trích dẫn 01 đề)
SễÛ GIAÙO DUẽC ẹAỉO TAẽO BAẫC KAẽN KIEÅM TRA 1 tieỏt
TRệễỉNG THPT BA BEÅ Moõn: Vaọt lyự
TOÅ: Lyự - Hoaự Naờm hoùc: 2007-2008
Hoù teõn hoùc sinh:.....................................................Lụựp:11 ......
Phieỏu traỷ lụứi : Soỏ thửự tửù caõu traỷ lụứi dửụựi ủaõy ửựng vụựi soỏ thửự tửù caõu traộc nghieọm trong ủeà. ẹoỏi vụựi moói caõu traộc nghieọm, hoùc sinh choùn vaứ toõ kớn moọt oõ troứn tửụng ửựng vụựi phửụng aựn traỷ lụứi ủuựng.
01. { | } ~ 06. { | } ~ 11. { | } ~
02. { | } ~ 07. { | } ~ 12. { | } ~
03. { | } ~ 08. { | } ~
04. { | } ~ 09. { | } ~
05. { | } ~ 10. { | } ~
¯Noọi dung ủeà soỏ 001
I. Phaàn traộc nghieọm khaựch quan
01. Choùn ủaựp aựn ủuựng nhaỏt: Tửứ trửụứng laứ daùng vaọt chaỏt toàn taùi xung quanh:
A. Nam chaõm vaứ doứng ủieọn B. Nam chaõm C. ẹieọn tớch D. Doứng ủieọn
02. Cho moọt ủoaùn daõy daón chieàu daứi l mang doứng ủieọn cửụứng ủoọ I ủaởt trong tửứ trửụứng ủeàu coự caỷm ửựng tửứ . ẹoaùn daõy hụùp vụựi moọt goực 30o. Lửùc tửứ taực duùng leõn ủoaùn daõy ủửụùc xaực ủũnh baống bieồu thửực:
A. B. C. D. F=BIl
03. Tửứ trửụứng cuỷa moọt doứng ủieọn phuù thuoọc vaứo:
A. Caỷ 3 ủaựp aựn B. Cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy trong maùch
C. Moõi trửụứng toàn taùi xung quanh doứng ủieọn D. Hỡnh daùng cuỷa maùch ủieọn
04. Coự theồ thay ủoồi tửứ thoõng qua maùch ủieọn kớn (C) baống caựch:
A. Caỷ 3 caựch B. Thay ủoồi S C. Thay ủoồi D. Thay ủoồi B
05. Cho moọt oỏng daõy N voứng chieàu daứi l mang doứng ủieọn. Neỏu caột ủoõi oỏng daõy thỡ tửứ trửụứng trong loứng oỏng daõy mụựi seừ:
A. Khoõng thay ủoồi B. Taờng 2 laàn C. Giaỷm 2 laàn D. Giaỷm 4 laàn
06. Dửụựi taực duùng cuỷa lửùc Lorenxụ. Vaọn toỏc cuỷa ủieọn tớch chuyeồn ủoọng trong tửứ trửụứng:
A. Thay ủoồi caỷ veà hửụựng vaứ ủoọ lụựn B. Chửa theồ keỏt luaọn
C. Chổ thay ủoồi veà hửụựng D. Chổ thay ủoồi veà ủoọ lụựn
07. Trong tửứ trửụứng, veực tụ caỷm ửựng tửứ taùi moọt ủieồm luoõn coự phửụng:
A. Tieỏp tuyeỏn vụựi ủửụứng sửực taùi ủieồm ủoự
B. Hụùp vụựi tieỏp tuyeỏn moọt goực baỏt kyứ
C. Vuoõng goực vụựi ủửụứng sửực taùi ủieồm ủoự
D. Chửa theồ keỏt luaọn ủửụùc vỡ coứn phuù thuoọc loaùi tửứ trửụứng
08. Dửụựi taực duùng cuỷa lửùc Lorenxụ. quyừ ủaùo chuyeồn ủoọng cuỷa moọt ủieọn tớch trong tửứ trửụứng coự veực tụ caỷm ửựng tửứ vuoõng goực vụựi veực tụ vaọn toỏc laứ:
A. ẹửụứng Hypebol B. ẹửụứng parabol C. ẹửụứng Elip D. ẹửụứng troứn
09. Cho moọt daõy daón thaỳng mang doứng ủieọn cửụứng ủoọ I. Taọp hụùp nhửừng ủieồm coự cuứng ủoọ lụựn caỷm ửựng tửứ laứ:
A. Moọt maởt truù nhaọn daõy daón laứm truùc
B. Hai ủửụứng thaỳng ủoỏi xửựng nhau qua daõy daón
C. Hai ủieồm ủoỏi xửựng nhau qua daõn daón
D. Chổ laứ moọt ủieồm cỡ b phuù thuoọc vaứo khoaỷng caựch r
10. Cho moọt maùch kớn (C) coự dieọn tớch S hụùp vụựi veực tụ caỷm ửựng tửứ moọt goực . Tửứ thoõng qua maùch kớn ủửụùc xaực ủũnh baống bieồu thửực:
A. B. C. D.
11. Suaỏt ủieọn ủoọng caỷm ửựng trong moọt maùch kớn ủửụùc xaực ủũnh bụỷi bieồu thửực:
A. B. C. D.
12. Cho moọt cuoọn daõy daón N voứng daõy mang doứng ủieọn i. Neỏu taờng doứng ủieọn i leõn 3 laàn thỡ naờng lửụùng tửứ trửụứng trong oỏng daõy seừ
A. Taờng 9 laàn B. Taờng 4,5 laàn C. Taờng 3 laàn D. Giaỷm 9 laàn
II. Phaàn traộc nghieọm tửù luaọn
13. Moọt maùch ủieọn kớn coự daùng hỡnh vuoõng caùng a = 5 cm baột ủaàu chuyeồn ủoọng vaứo trong tửứ trửụứng ủeàu vụựi maởt phaờỷng cuỷa maùch vuoõng goực vụựi veực tụ caỷm ửựng tửứ. Bieỏt tửứ luực caùnh ủaàu tieõn vaứo tửứ trửụứng ủeỏn khi caùnh cuoỏi cuứng vaứo tửứ trửụứng laứ 5 giaõy. Xaực ủũnh suaỏt ủieọn ủoọng caỷm ửựng trong maùch kớn.
14. Cho moọt daõy daón chieàu daứi l =30 cm mang doứng ủieọn cửụứng ủoọ I=10A ủaởt trong tửứ trửụứng ủeàu coự caỷm ửựng tửứ B=0,05T. Daõy daón hụùp vụựi veực tụ caỷm ửựng tửứ moọt goực . Xaực ủũnh lửùc tửứ taực duùng leõn ủoaùn daõy daón trong 2 trửụứng hụùp:
a.
b.
Hoạt động :
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
File đính kèm:
- Giao an 11 CB .doc