BÀI SOẠN TIẾT THỨ 1
PHẦN I ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU LÔNG
( 1 TIẾT )
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
ã Kiến thức
- Ôn lại một số khái niệm đã học ở các lớp dưới và bổ sung thêm một số khái niệm mới: hai loại diện tích (dương, âm) và lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng dấu, giữa hai điện tích điểm khác dấu, ba cách nhiễm điện của các vật.
- Hiểu được các khái niệm điện tích điểm, hằng số điện môi và làm quen với các điện nghiệm.
- Nắm được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích điểm( lực Cu lông) trong chân không và trong điện môi.
ã Kỹ năng
- Sử dụng điện nghiệm.
- Vận dung được công thức xác định lực Cu lông trong chân không và trong điện môi để xác định lực lượng tương tác giữa các điện tích.
- Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng vectơ và tìm lực tương tác giữa nhiều điện tích bằng vectơ.
- Biết cách biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng vectơ.
- Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên vật một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.
190 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Người soạn: Trịnh Minh Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn tiết thứ 1
Phần I Điện học - điện từ học
Chương I Điện tích - điện trường
Bài 1. Điện tích. Định luật cu lông
( 1 tiết )
Mục tiêu bài học
Kiến thức
Ôn lại một số khái niệm đã học ở các lớp dưới và bổ sung thêm một số khái niệm mới: hai loại diện tích (dương, âm) và lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng dấu, giữa hai điện tích điểm khác dấu, ba cách nhiễm điện của các vật.
Hiểu được các khái niệm điện tích điểm, hằng số điện môi và làm quen với các điện nghiệm.
Nắm được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích điểm( lực Cu lông) trong chân không và trong điện môi.
Kỹ năng
Sử dụng điện nghiệm.
Vận dung được công thức xác định lực Cu lông trong chân không và trong điện môi để xác định lực lượng tương tác giữa các điện tích.
Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng vectơ và tìm lực tương tác giữa nhiều điện tích bằng vectơ.
Biết cách biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng vectơ.
Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên vật một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.
Chuẩn bị
Giáo viên.
Kiến thức và dụng cụ:
Thí nghiệm nhiễm điện của các vật ( do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng)
Một số hình vẽ 1.3 đến 1.5 SGK.
Phiếu học tập:
P1. Quy ước: Đũa thuỷ tinh nhiễm điện, khi cọ xát vào lụa là dương; Thanh ôpênít nhiễm điện, khi cọ xát vào len dạ là âm.
Có một vật nhỏ nhiễm điện, làm thế nào biết được vật có nhiễm điện? Nhiễm điện dương hay nhiễm điện âm?
P2. Có hai điện tích điểm q1 và q2 chúng đẩy nhau. Khẳng định câu nào sau đây là đúng?
A. q1 > 0 và q2 0
B. q1 0 D. q1 .q2 < 0
P3. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
Điện tích của Vật A và vật B trái dấu.
Điện tích của Vật A và vật B cùng dấu
Điện tích của Vật A và vật D cùng dấu.
Điện tích của Vật A và vật C cùng dấu
P4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi nhiễm điện do tiếp xúc, êlectron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
Khi nhiễm điện do tiếp xúc, êlectron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
Khi nhiễm điện do hưởng ứng, êlectron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện không thay đổi.
P5. Độ lớn giữa lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Tỉ lệ nghịch khoảng cách giữa hai điện tích.
c) Đáp án phiếu học tập: P1 dùng vật nhẹ để gần tìm ra dòng quả cầu nhiễm điện. Dùng đũa thuỷ tinh xát vào lụa xác định được nhiễm điện loại nào. P2(C); P3(B); P4(D); P5(C); P6(D); P7(D).
d) Dự kiến như bảng( chia làm 2 cột).
Phần I . Điện học - Điện từ học.
Chương I: Điện tích - Điện trường.
Bài 1. Điện tích - Định luật Cu lông.
1. Hai loại điện tích sự nhiễm điện các vật:
a) Hai loại điện tích:
+ ) Điện tích dương và âm.
+) Tương tác các điện tích: cùng tên đẩy, khác tên hút nhau.
+ Đơn vị : Culông ( C)
+ Điện tích êlectron có độ lớn:
e = 1,6.10-19C.
Điện tích các hạt khác là nguyên lần e.
+ Dựa vào tương tác các điện tích: chế tạo điện nghiệm.
b) Sự nhiễm điện của các vật
+ Nhiễm điện do cọ xát: SGK.
+ Nhiễm điện do tiếp xúc : SGK.
+ Nhiễm điện do hưởng ứng: SGK.
2) Định luật Culông :
a) Nội dung : SGK.
b) Biểu thức: F = k.
k = 9.109
c)Chú ý: Là lực tĩnh điện.
3)Lực tương tác của các điện tích trong chất điện môi:
+ Giảm lần; hằng số điện môi.
F = k.
2.Học sinh
- Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS.
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tương tác giữa các điện tích, thí nghiệm cân xoắn của Cu-lông.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
- Kiểm tra tình hình học sinh.
- Giới thiệu chương trình
Hoạt động 2 (...... phút) : tìm hiểu về hai loại điện tích:
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về hai loại điện tích và tương tác giữa các điện tích.
- Trình bày về hai loại điện tích và tương tác giữa các điện tích.
- Nhận xét bạn trả lời của bạn.
- Nêu ứng dụng tương tác giữa các điện tích.
- Đọc SGK
- Tìm hiểu các cách nhiễm điện cho các vật.
- Thảo luận nhóm, tìm các cách nhiễm điện cho các vật.
- Trình bày các cách nhiễm điện cho các vật.
- Nhận xét bạn trả lời.
- Trả lời câu C1.
- Ghi đầu bài lên bảng
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1.a.
- Chia nhóm, tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày các loại điện tích và tương tác giữa các điện tích.
- Nhận xét trả lời của học sinh
- Yêu cầu HS
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1.b.
- Chia nhóm, tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày các cách nhiễm điện
- Nhận xét trình bày của HS
- Nêu câu C1.
Hoạt động 3 (....phút): Định luật Culông
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Tìm hiểu định luật Culông
- Thảo luận nhóm về định luật Culông
- Trình bày nội dung định luật.
- Nhận xét bạn trình bày.
- Đọc SGK
- Tìm hiểu tương tác giữa các điện tích trong chất điện môi.
- Thảo luận nhóm về tương tác giữa các điện tích trong chất điện môi.
- Tìm hiểu sự tương tác giữa các điện tích trong chất điện môi
- Trình bày sự tương tác giữa các điện tích trong chất điện môi.
- Trả lời câu C2.
- Đọc SGK
- Tìm hiểu công thức tổng quát xác định lực Culông.
- Trình bày công thức và nhận xét
- Trình bày ý nghĩa các đại lượng trong công thức.
- Nhận xét bạn trình bày.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2.
- Trình bày nội dung định luật.Chú ý biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích.
- Nhận xét trình bày của học sinh
- Yêu cầu HS đọc phần 3
- Chia nhóm, tổ chức hoạt động nhóm.
- Nhận xét trình bày của HS
- Nêu câu C2.
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nhận xét trả lời của học sinh.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, cũng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
- Nêu các câu hỏi P (trong phiếu học tập), nêu bài tập 1,2 SGK
- Tóm tắt bài
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi yêu cầu của giáo viên
- Giao bài tập về nhà
- Giao các câu hỏi P (trong phiếu học tập)
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài soạn tiết thứ 2
Bài 2: Thuyết Êlecron. Định luật bảo toàn điện tích
( 1 tiết )
A.Mục đích bài học
* Kiến thức
- Nắm được những nội dung chính của thuyết êlectron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện; chất dẫn điện và cách điện.
- Hiểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích.
- Nếu có điều kiện, có thể hướng dẫn HS làm những thí nghiệm như trong SGK để học sinh rèn luyện về phương pháp làm thí nghiệm và kỹ năng làm thí nghiệm.
* Kỹ năng
-Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật trên cơ sở thuyết êlectron và định luật bảo toàn
Chuẩn bị
1. Giáo viên
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm nhiễm điện các vật
- Vẽ một số hình vẽ trong SGK lên bìa
b) Phiếu học tập:
P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Hạt electron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19(C).
Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,10-31 (kg)
Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron có thể trở thành ion.
D.electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác
P2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Theo thuyết electron , một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron
Theo thuyết electron, một vật có nhiễm điện âm là thừa electron
Theo thuyết electron , một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các in on dương
Theo thuyết electron , một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron
P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do
Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do
Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do
Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do
P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia
Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
Khi cho một nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật dẫn nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
P5. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
Hai quả cầu đẩy nhau
Hai quả cầu hút nhau
Không hút mà cũng không đẩy nhau
Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau
P6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
Trong điện môi có rất ít điện tích tự do
xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện
xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện
c)đáp án phiếu học tập: P1 (D); P2 (C);P3(C); P4 (D); P5 (B); P6 (D).
d)dự kiến ghi bảng: (chia làm hai cột)
Bài 2: Thuyết êlectron
Định luật bảo toàn điện tích
1)Thuyết electron:
a)Các chất phân tử, nguyên tử; nguyên tử ---> hạt nhân và electron chuyển đông...
b)Tổng đại số điện tích electron = điện tích hạt nhân
c)Nguyên tử: Mất electron ---->ion dương; nhận electron --> âm
* electron chuyển động từ vật này sang vật khác ---> nhiễm điện. Vật thừa electron ---> âm; thiếu electron -----> dương
2)Chất dẫn điện và chất cách điện:
+Vật dẫn điện ---> vật dẫn; vật cách điện ----> điện môi
+ Vật (chất) có nhiều điện tích tự do ----> dẫn điện; Vật(chất) có chứa ít điện tích tự do ---> cách điện.
+Ví dụ: kim loại... dẫn điện; thuỷ tinh, nhựa.... cách điện
3)Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện:
a)Nhiễm điện do cọ xát:
+ Khi cọ xát thuỷ tinh vào lụa, electron từ thuỷ tinh ---> lụa --->thuỷ tinh nhiễm điện dương.
+lụa thừa electron ----> âm
b) Nhiễm điện do tiếp xúc:
+Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện dương electron từ kim loại ---> vật nhiễm điện
+ Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện âm: electron từ vật nhiễm điện thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện dương: electron từkim loại ---> vật nhiễm điện, kim loai.
c)Nhiễm điện do hưởng ứng
+Kim loại, gần quả cầu nhiễm điện dương: electron tự do trong kim loại ----> quả cầu hút về đầu gần nó ---> âm, electron...
4. định luật bảo toàn điện tích: SGK
2. Học sinh:
- Ôn lại bài trước, chuẩn bị làm các thí nghiệm về nhiễm điện chon các vật.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cấu tạo của các nguyên tử
C.tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (..... phút) ổn định tổ chức. kiểm tra bài củ
hoạt động của học sinh
sự trợ giúp của giáo viên
báo cáo tình hình lớp
trình bày câu trả lời về hai loại điện tích, cách nhiễm điện cho các vật
nhận xét câu trả lời của bạn
yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp
nêu câu hỏi
yêu cầu HS nhận xét câu trả lời
nhận xét câu trả lời của hs và cho điểm
Hoạt động 2 (..... phút) thuyết êlectron
hoạt động của học sinh
đọc SGK
Thảo luận nhóm
Tìm hiểu nội dung cơ bản của thuyết electron
trình bày nội dung của thuyết
nhận xét bạn trả lời
trình bày câu trả lời của câu hỏi C1
trình bày câu trả lời của câu hỏi C2
đọc SGK
thảo luận nhóm tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện là gì
tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện
trìnhbày chất dẫn điện và chất cách điện
nhận xét bạn trả lời
sự trợ giúp của giáo viên
yêu cầu hs đọc phần 1
nêu yêu cầu hs trình bày 3 nội dung của thuyết
nhận xét trả lời của hs
nêu câu hỏi C1
nêu câu hỏi C2
nhạn xét trả lời của hs
yêu cầu hs đọc phần 2
tổ chức hoạt động nhóm
yêu cầu hs trình bày hiểu biết của mình về chất dẫn điện...
yêu cầu hs nêu nhận xét
nhận xét trả lời
Hoạt động 3(.... phút); vận dụng thuyết electron giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện
Hoạt động cuả học sinh
sự trợ giúp của giáo viên
đọc sgk
thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích
trình bày giải thích sự nhiễm điện do cọ xát
nhận xét bạn trả lời
đọc sgk
thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích
trình bày giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc
nhận xét bạn trả lời
đọc sgk
thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích
trình bày giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng
nhận xét bạn trả lời
đọc sgk
thảo luận nhóm tìm nội dung định luật bảo toàn điện tích
nhận xét bạn trả lời
yêu cầu hs đọc phần 3 a
tổ chức hoạt động nhóm
yêu cầu giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
nhận xét trả lời của hs
yêu cầu hs đọc phần 3b
tổ chức hoạt động nhóm
yêu cầu giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc
nhận xét trả lời cua hs
yêu cầu hs đọc phần 3c
tổ chức hoạt động nhóm
nêu câu hỏi
nhận xét trả lời của hs
yêu cầu hs đọc phần 4
yêu cầu hs tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích
nhận xét trả lời của hs
Hoạt động 4 (.... phút) : vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
đọc câu hỏi, suy nghỉ
trả lời câu hỏi
nêu câu hỏi P(trong phiếu học tập)
nêu câu hỏi 1,2 gsk
tóm tắt bài
đánh giá,nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5(.... phút) : hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
ghi câu hỏi và bài tập về nhà
ghi câu hỏi nhắc nhở của gv
giao câu hỏi Pvà làm bài tập trong gsk
yêu cầu hs chuẩn bị bài sau
Bài soạn tiết thứ 3+4
Bài. 3. điện trường và cường độ điện trường .
đường sức điện
( 2 tiết )
A. mục tiêu bài học
* kiến thức
- trả lời được câu hỏi điện trường là gì và tính chất cơ bản của điện trường là tính chất gì
- phát biểu được định nghĩa vectơ cường độ điện trường. hiểu được điện trường là một vec tơ
- hiểu được khái niệm điện đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện
- hiểu được khái niệm điện phổ. hiểu quy tắc vẽ các đường sức điện. biết được cái giống nhau và khác nhau giữa các “đường hạt bột” của điện phổ và các đường sức điện
- trả lời được câu hỏi điện trường là gì và biết điện trường bên trong hai tấm kim loại tích điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau là điện trường đều.
- hiểu được nội dung của nguyên lí chồng chất điện trường.
*kỹ năng
- xác định được cường độ điện trường của một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm gây ra tại một điểm trong không gian
B. chuẩn bị
1. giáo viên
a) kiến thức và dụng cụ:
- thí nghiệm điện phổ
- một số hình vẽ biểu diễn đường sức điện trường do điện tích gây ra.
b) phiếu học tập
P1. phát biểu nào sau đây là không đúng ?
điện trường tĩnh là do các hạt mang điện tích đứng yên sinh ra
tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó
véc tơ cường độ điện trường tại một đỉêm luôn cùng phương, cùng chiều với véctơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
véc tơ cường độ điện trường tại một đỉêm luôn cùng phương, cùng chiều với véctơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
P2. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ Điện tích sẽ chuyển động
Dọc theo chiều của đường sức điện trường.
Ngược chiều đường sức điện trường.
Vuông góc với đường sức điện trường.
Theo một quỹ đạo bất kỳ.
P3. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ Điện tích sẽ chuyển động
A. Dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B .Ngược chiều đường sức điện trường.
C.Vuông góc với đường sức điện trường.
Theo một quỹ đạo bất kỳ.
P4. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đương sức điện là không đúng?
Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
Các đường sức là đường công không kín
Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
P5. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
Tất cả các đường sức luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát ở vô cùng.
Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
c)Đáp án phiếu học tập:
P1 (C); P2 (A); P3 (B); P4 (D); P5 (B); P6 (B).P7(C); P8(C).
d)Dự kiến ghi bảng (chia làm hai cột)
Bài 3 : Điện trường
1)Điện trường:
a)Khái niệm điện trường: môi trường xung quanh điện tích, nhờ đó tác dụng lực lên điện tích khác.
b)Tính chất cơ bản của điện trường: sgk
2)Vectơ cường độ điện trường:
+Tại một điểm : F ~ q
+ Tỉ số /q không đổi --> đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đang xét.
+ Đặt = /q: Cường độ điện trường (V/m)
3.Đường sức điện
a)Định nghĩa : SGK
b) Các tính chất : SGK (4)
c)Điện phổ: (SGK)
Điện phổ là đường mà các hạt bột (cách điện) đặt trong điện trường sắp xếp thành.
4)Điện trường đều:
+ mọi điểm bằng nhau
+Đường sức: song song cách đều
+Bên trong hai tấm kim loại phẳng trái dấu
5)điện trường của một điện tích điểm (Q):
+Có q&Q: F = k. =>
= k.
+Q>0 --> hướng ra...; Q hướng vào...
6)Nguyên lí chồng chất điện trường:
Q1 --> 1; Q1 --> 1 ... thì: = 1+2 +......
2. Học sinh
- Ôn lại khái niệm điện trường ở THCS
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về điện trường và điện phổ của các điện tích khác nhau
C) tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (.... phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
-Suy nghĩ nhanh
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2 (.... phút): Điện trường, vectơ cường độ điện trường
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm nêu khái niệm điện trường
- Tìm hiểu điện trường
- Trình bày khái niệm điện trường
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm
- Tìm khái niệm cường độ điện trường
- Trình bày tính chất khái niệm cường độ điện trường
- Nhận xét bạn trả lời
- Trình bày câu trả lời của câu hỏi C1
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1.a
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS trình bày về điện trường
- Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS trình bày khái niệm cường độ điện trường
- Nhận xét, tóm tắt
- Nêu câu hỏi C1
Hoạt động 3 (.... phút): Đường sức điện
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm
- Tìm hiểu định nghĩa đường sức điện
- Trình bày định nghĩa đường sức điện
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm
- Tìm hiểu các tính chất của đường sức điện.
- Trình bày các tính chất của đường sức điện.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về khái niệm từ phổ.
- Tìm hiểu khái niệm điện phổ
- Xem hình ảnh điện phổ và rút ra nhận xét.
- Nêu nhận xét về điện phổ
- Trình bày câu trả lời của câu hỏi C2
- Yêu cầu học sinh đọc phần 3.a
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS trình bày định nghĩa
- Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu học sinh đọc phần 3.b
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả hoạt động nhóm.
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc phần 3.c
- Làm thí nghiệm điện phổ cho HS quan sát
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
Nêu câu hỏi C2
Hoạt động 4(.... phút): Điện trường đều, điện trường của một và nhiều điện tích gây ra trong không gian
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về điện trường đều
- Tìm hiểu điện trường đều
- Trình bày điện trường đều
- Nhận xét
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về cường độ điện trường của một điện tích điểm
- Tìm điện trường của một điện tích điểm
- Trình bày về cường độ điện trường của một điện tích điểm
- Trao đổi kết quả của các nhóm
- Nhận xét bạn trình bày
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về điện trường do nhiều điện tích gây ra tại một điểm
- Trình bày nguyên lý chồng chất điện trường
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Yêu cầu học sinh đọc phần 4
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Nhận xét, tóm tắt
- Yêu cầu học sinh đọc phần 5
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả hoạt động nhóm.
- Nhận xét,tóm tắt
- Yêu cầu học sinh đọc phần 6
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhận xét, tóm tắt
Hoạt động5 (...phút): Vận dụng, cũng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
- Ghi nhận kiến thức
- Nêu các câu hỏi P (trong phiếu học tập), câu hỏi C3,câu hỏi 1,2 SGK
- Tóm tắt bài
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động6 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên
- Giao các câu hỏi P (trong phiếu học tập) và các bài tập SGK
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
Bài soạn tiết thứ 5
Bài tập về lực Cu-lông và điện trường
( 1 tiết )
A.Mục tiêu bài học
*Kiến thức
Luyện tập cho học sinh biết cách vận dụng :
-Công thức xác định lực Culông, công thức xác định điện trường của một điện tích điểm
-Nguyên lý chồng chất điện trường
*Kỹ năng
-Vận dụng định luật Culông giải một số bài tập xác định một trong các đại lượng chưa biết trong biểu thức định luật.
- Xác định được điện trường do một hoặc nhiều điện tích gây ra tại một điểm (Phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường)
B.Chuẩn bị
1)Giáo viên
a)Kiến thức và dụng cụ
- Một số bài tập trong phần này
- Các hình vẽ có liên quan trong bài tập
b)Phiếu học tập
P1.Cho 2 điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC), đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ 3 q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1;q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
A.Cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm)
B.Cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm)
C.Cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm)
D.Cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm)
P2. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC), đặt tại 2 điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 bằng 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách điểm A và B một khoang bằng a, có độ lớn là
A.F = 4.10-10(N) C.EM = 4.10-6(N)
B.F = 3,464.10-6(N) D.EM = 6,928.10-6(N)
P3.Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại 2 điểm A và B cách nhau một đoạn a = 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có đô lớn là
A.E = 0 (V/m) C.E =10000 (V/m)
B.E = 5000 (V/m) D.E = 20000 (V/m)
P4. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại 2 điểm A và B cách nhau một đoạn a = 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB các trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m) C.E =1800 (V/m)
B. E = 1080 (V/m) D.E = 2160 (V/m)
P7.Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3(N). Cường độ điện trường do điện tích điểm q gây ra tại điểm M có độ lớn là:
A. EM = 3.10-5(V/m) C. EM = 3.103(V/m)
B. EM = 3.104(V/m) D. EM = 3.102(V/m)
P8. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), Một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là
A. Q = 3.10-5(C) C. Q = 3.10-7(C)
B. Q = 3.10-6(C) D. Q= 3.10-8(C)
P9. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC), đặt tại 2 điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí.Cường độ điện trường tại điểm M cách đều điểm A và B một khoang bằng a, có độ lớn là
A. EM = 0,2 (V/m) C. EM =3464(V/m)
B. EM = 1732 (V/m) D. EM = 2000 (V/m)
c)Đáp án phiếu học tập
P1(A) P2 (C) P3(C) P4(D) P5(D) P6(A) P7(B) P8(C) P9 (D)
Dự kiến ghi bảng: (chia làm 2 cột)
Bài tập
I)Tóm tắt kiến thức
1)Tương tác các điện tích:Cùng tên đẩy...
2)Định luật Culông : F =
3)Cường độ điện trường: E =
+ Cường độ điện trường của một điện tích:
= k. ; Q>0 hướng ra; Q<0 hướng vào
+Nguyên lý chồng chất điện trường:
= ++.....
II)Bài tập
1)Bài tập 1: (SGK) (HS lên tóm tắt và giải)
q1 = 2 (nC)
q2 = 0,018 (μC) Tìm a)x=q1q0=?
Cho a = 10 (cm) b) q0?
q0
Giải: (vẽ hình như SGK)
a)+q0 nằm trên đường thẳng nối q1,q0
+q0 >0; F1= q1.q0/x2; F2= q2.q0/(a-x)2
+q0 <0;F1=q1./x2; F2= q2./(a-x)2
=> F1=F2 => q1(a-x)2 = q0x2
=> x = 2.5 (cm)
b) q0 dương hay âm đều được, hướng lực có khác.
2)Bài tập 2: (SGK)
(Viết tương tự bài tập 1)
2.Học sinh
- Ôn các kiến thức về lực Cu-lông; điện trường
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chuyển động của điện tích trong điện trường.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 (...phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
-Báo cáo tình hình lớp
-Trả lời câu hỏi
-Nhận xét câu trả lời của bạn
-Kiểm tra tình hình học sinh
-Nêu câu hỏi về công của điện trường, hiệu điện thế
-Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2 (...phút) : I Tóm tắt kiến thức
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Nghe GV nêu câu hỏi
- Trình bày các k
File đính kèm:
- GA VLCB11.doc