Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Tiết 17, 18 - Định luật ôm đối với toàn mạch

Tiết 17. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

Lớp 11C Thứ Ngày

Lớp 11E Thứ .Ngày

Lớp 11H Thứ .Ngày

A. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

- Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn.

- Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch.

- Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng.

- Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.

 2.Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ.

 - Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch.

 3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài

B. CHUẨN BỊ:

 1.Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch.

 2.Học sinh: Chuẩn bị bài mới.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ( p): Hãy vẽ một mạch điện kín, nêu cách mắc ampe-kế và vôn ké

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Tiết 17, 18 - Định luật ôm đối với toàn mạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/10/08 Tiết 17. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Lớp 11CThứ Ngày Lớp 11EThứ.Ngày Lớp 11HThứ.Ngày A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn. - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. - Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện. 2.Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch. 3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ( p): Hãy vẽ một mạch điện kín, nêu cách mắc ampe-kế và vôn ké 3. Bài mới: Hoạt động 1( p): Xây dựng tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi: Để chuẩn bị thí nghiệm tìm hiểu về qua hệ giữa suất điện động, hiệu điện thế của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch ta cần đo những đại lượng nào? cần những thiết bị, dụng cụ gì? - Mạch điện thí nghiệm phải được mắc thế nào? - Tiến hành thí nghiệm thế nào để có thể xác định mối quan hệ đó. - Hướng dẫn, phân tích các phương án thí nghiệm HS đưa ra. - Tổng kết thống nhất phương án thí nghiệm. - Hướng dẫn HS mắc mạch. - Thảo luận nhóm, xây dựng phương án thí nghiệm. - Mắc mạch và tiến hành thí nghiệm theo phương án. Hoạt động 2( p): Định luật Ôm đối với toàn mạch Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi: Từ số liệu thu được, nhận xét quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch? - Hỏi C1. - Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa các đại lượng. - Nêu câu hỏi: - Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn có quan hệ thế nào? - Phát biểu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch? - Yêu cầu H S trả lời CH C2,C3. - Trả lời các câu hỏi - Trả lời C1. - Thảo luận nhóm, suy ra ý nghĩa các đại lượng trong quan hệ U-I. - Trả lời các câu hỏi - Trả lời câu hỏi C2,3 SGK 4. Củng cố( p): - Nêu lại nội dung chính của bài - Làm bài tập 4, 5 SGK- 54 5. Hướng dẫn về nhà( p): - Làm bài tập 5,7 SGK- 54 và bài tập 9.1, 9.2, 9.3 , 9.4 trong SBT Ngày soạn:10/10/08 Tiết 18. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Lớp 11CThứ Ngày Lớp 11EThứ.Ngày Lớp 11HThứ.Ngày * Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ( p): - Phát biểu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch? Biểu thức? - Viết biểu thức độ giảm điện thế cho đoạn mạch? 3. Bài mới Hoạt động 1( p): Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi: Hiện tượng đoản mạch là gì? - Đặc điểm của cường độ dòng điện và tác động của dòng điện đối với mạch ra sao? - Hướng dẫn trả lời ý 2 - Yêu cầu học sinh trả lời C4 .- Trả lời các câu hỏi:Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng hai cực của nguồn điện bị nối tắt. - Khi đó cường độ dòng điện trong mạch và lớn nhất, nó gây ra sự tỏa nhiệt lượng rất mạnh trong nguồn, vì vậy có thể gây cháy mạch và nguồn. Trả lời câu hỏi C4 Hoạt động 2( p): Suy ra định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .- Nêu câu hỏi : Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng vào mạch điện suy ra định luật Ôm - Hướng dẫn trả lời: Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch xác định như thế nào? Lượng điện năng này quan hệ như thế nào với nhiệt lượng toả ra trong đoạn mạch? - Yêu cầu học sinh trình bày - GV đưa ra kết luận cuối cùng - Theo hướng dẫn tự biến đổi để suy ra định luật Ôm - Tình bày nội dung câu hỏi - Tiếp thu kết luận GV Hoạt động 3( p): Tìm hiểu hiệu suất của nguồn điện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu H S trả lời câu hỏi: Hiệu suất của nguồn điện là gì? Biểu thức của hiệu suất? - Yêu cầu H S trả lời câu hỏi C5 - Đọc SGK mục III.3 trả lời các câu hỏi - Trả lời câu hỏi C5 4. Củng cố( p): - Nêu lại nội dung chính của bài học - Bài tập: Một mạch điện có hai điện trở 3, 6 mắc song song và nối vào một nguồn điện có r = 1. Hiệu suất của nguồn điện là: A. 11,1% B. 90% C. 66,6% D. 16,6% 5. Hướng dẫn về nhà( p): Làm bài tập 6 SGK và bài tập trong SBT * Rút kinh nghiệm giờ dạy

File đính kèm:

  • docGA 11cb T17,18.doc
Giáo án liên quan