Tiết 20 : GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được chiều dòng điện chạy trong đoạn mạch chứa nguồn điện
- Nhận biết được các loại bộ nguồn ghép nối tiếp, ghép song song, ghép hỗn hợp đối xứng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện
.- Tính được suất điện động và điện trở trong của các bộ nguồn ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Hình vẽ 10.1, 10.3, 10.5 SGK
2. Học sinh: Ôn lại định luật Om cho đoạn mạch
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ( p): Phát biểu nội dung định luật Ôm đối với toàn mạch
3. Bài mới
Hoạt động 1( p): Tìm hiểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Tiết 20 - Ghép các nguồn điện thành bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 20 : GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Lớp 11CThứ Ngày
Lớp 11EThứ.Ngày
Lớp 11HThứ.Ngày
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được chiều dòng điện chạy trong đoạn mạch chứa nguồn điện
- Nhận biết được các loại bộ nguồn ghép nối tiếp, ghép song song, ghép hỗn hợp đối xứng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện
.- Tính được suất điện động và điện trở trong của các bộ nguồn ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Hình vẽ 10.1, 10.3, 10.5 SGK
2. Học sinh: Ôn lại định luật Om cho đoạn mạch
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ( p): Phát biểu nội dung định luật Ôm đối với toàn mạch
3. Bài mới
Hoạt động 1( p): Tìm hiểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Nêu vấn đề cần nghiên cứu (đoạn mạch chứa nguồn điện).
+ Xét mạch điện kín trong đó có chứa đoạn mạch cần nghiên cứu.
H: Đối với đoạn mạch chứa nguồn, dòng điện có chiều như thế nào?
+Toàn mạch: E = IR1 + I(R + r)
+ Đối với đoạn mạch chứa R1:
UAB = IR1
+ Đối với đoạn mạch chứa nguồn:
UAB = E – I(R + r).
YC: HS kết hợp biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa R để tìm ra biểu thức liên hệ giữa U và I của đoạn mạch chứa nguồn.
+ Lưu ý dấu của E và độ giảm điện thế.
+ Nêu câu hỏi C3.
Hay:
+ Ghi nhận cách xác định dấu của E và của độ giảm điện thế.
+ Trả lời câu hỏi C3.
2. Hoạt động 2( p): Tìm hiểu cách ghép các nguồn điện thành bộ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
YC: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi
H: Các nguồn mắc như thế nào thì được gọi là mắc nối tiếp?
H: Trong cách mắc nối tiếp, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được tính như thế nào?
+ Cần chú ý HS nối các cực của các nguồn.
H: Các nguồn mắc như thế nào thì được gọi là mắc song song?
H: Trong cách mắc song song, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn được tính như thế nào?
H: Nêu cách mắc hỗn hợp đối xứng và viết công thức tính Eb, rb của bộ nguồn này?
+ Đọc SGK và trả lời các câu hỏi của GV
+ Nêu được cách mắc nối tiếp các nguồn điện và viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp.
+ Nêu được cách mắc song song các nguồn điện và viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép song song.
+ Nêu được cách mắc hỗn hợp đối xứng các nguồn điện và viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng.
4. Củng cố( p)
- Nêu lại nội dung chính của bài
- Làm bài tập 4 SGK - 58
5 Hướng dẫn về nhà( p)
Làm bài tập 5,6 SgK - 58 và SBT
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
..
File đính kèm:
- GA 11cb T20.doc