Giáo án Vật lý 11 Cơ bản - Tiết 28 - Bài tập

I.Mục tiêu

 1/ Kiến thức:

- Ôn tập lại các kiến thức về dòng điện trong kim loại,dòng điện trong chất điện phân

- ứng dụngcủa dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân

 2/ Kỹ năng:

- Vận dụng linh hoạt các kiến thức về dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân

- Giải thích các hiện tượng liên quan đến dòng điện trong kim loại và chất điện phân

- kĩ năng giải bài tập bằng cách vận dụng công thức

II.Chuẩn bị:

 1/ Giáo viên:

- Xem lại các dạng bài tập,các câu hỏi gợi mở cho học sinh

- Các dạng bài tập trong SGK và SBT

- Bài tập trắc nghiệm cho học sinh

 2/ Học sinh:

 - Ôn tập lại kiến thức phần dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân

 - Xem trước các bài tập trong SGK và SBT

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 Cơ bản - Tiết 28 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần14-Tiết28.Ngày soạn: BàI TậP I.Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Ôn tập lại các kiến thức về dòng điện trong kim loại,dòng điện trong chất điện phân - ứng dụngcủa dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân 2/ Kỹ năng: - Vận dụng linh hoạt các kiến thức về dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân - Giải thích các hiện tượng liên quan đến dòng điện trong kim loại và chất điện phân - kĩ năng giải bài tập bằng cách vận dụng công thức II.Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Xem lại các dạng bài tập,các câu hỏi gợi mở cho học sinh - Các dạng bài tập trong SGK và SBT - Bài tập trắc nghiệm cho học sinh 2/ Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức phần dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân - Xem trước các bài tập trong SGK và SBT II. Tổ chức hoạt động dậy và học A.Hoạt động đầu giờ( Time:03 min) 1/ ổn định tổ chức lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh nghỉ B.Bài mới ( Time :40 min) Time Hoạt động của Giáo viên và học sinh Cách tổ chức H.động 05’ 1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ *(1?) Bản chất dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân? Viết biểu thức định luật Fa-ra-đây? *Hoạt động cá nhân: - GV gọi 1đến 2 học sinh lên bảng trả lời 25’ 2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh cách giải bài tập SGK * Bài số7(78): Cho biết:Bóng đèn 220V-100W Khi đèn sáng bình thường thì nhiệt độ dây tóc là 20000C,nhiệt độ của môi trường là 200C. Hãy tính:Điện trở của đèn khi thắp sáng và không thắp sáng? Bài giải: Khi đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế và công suất của đèn là đại lượng định mức ADCT: P =U.I = U2/R ị R = U2/ P Vậy điện trở của đèn khi sáng RS =220.220/100 = 484W Khi không thắp sáng thì do nhiệt độ trong phòng chỉ bằng 1/10 nhiệt độ bóng đèn khi sáng nên ta có nhiệt độ của đèn khi không thắp sáng là :RT = RS .1/10 = 48,4 W *Bài số 8: (78) a. Tính mật độ êlectron tự do trong Cu b Cho S=10mm2,I=10A.Tính tốc độ trôi của e’ Bài giải: a/ Ta tính thể tích của một mol Cu; V = 64.10-3/8,9.103 = 7,19.10-6 m3/mol Mật độ êlectron tự do trong Cu là: n0 = 6,023.1023/7,191.10-6 = 8,38.1028 m-3 b/ Số êlectron tự do đi qua diện tích S của dây dẫn trong 1 giây: N = v.S.n0 Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I = e.N = e.v.S.n0 Vậy vận tốc trôi của e’ là v = I/e.S.n0 = 7,46.10-5 m/s *Bài số 9(78): Cho biết r1= rCu=8900kg/m3;r2= rAl =2700kg/m3. Cần dùng bao nhiêu kg Al để thay thế cho 1000kg Cu mà điện trở tiêu hao không đổi(chất lượng truyền điện không đổi) Bài giải: ADCT:R = r.l/S và công thức m =r.S.l Vì chất lượng truyền điện không đổi nên R như nhau,ta có: ( rCu.l)/SCu = (rAl.l)/SAl Vậy khối lượng Al dùng để thay thế là 490kg. *Bài số10(85): Cho biết: Tốc độ chuyển động của iôn trong nước: v=m.E,với m lần lượt là: 4,5.10-8m2(V.s) và 6,8.108m2(V.s) Hãy tính: điện trở suất của dung dịch NaCl 0,1 mol/l Bài giải: ADCT:R = r.l/S và R =U/Ị r = U.S/I.l = E.S/I Với biểu thức liên hệ giữa E và U là E = U/I Gọi n là mật độ các iôn của Na và Cl và vNa; vCl là tốc độ có hướng của các iôn Na và Cl Ta có I = e.S(vNa+ vCl).n =e.S(mNa+mCl).n.E ị r = E.S/I=1/ e.(mNa+mCl).n Thay số: n = 0,1mol/l =0,1. 6,023.1023.103=6,023.1025 m-3 Vậy điện trở suất là: r = 1/ e.(mNa+mCl).n=1/1,6.10-19.6,023.1025.(4,5+6,8).10-8 r =0,918W.m hay r ằ 1W.m *Bài số 11(85): Cho biết:bề dày lớp đồng bóc đi là d=10.10-6m,diện tích là S=1.10-4m2; dòng điện I =1.10-2 A với r =8900 kg/m3. Hãy tính thời gian cần thiết để bóc lớp đồng đó? Bài giải: ADCT: m =A.I.t/n.9,65.104 ị t=9,65.104.m.n/A.I Trong đó A =6,4.10-2kg; n =2 và I =10-2A Thay số: t = 8,9.10-6.9,65.104.2/6,4.10-2. 10-2 ằ 2,68.103s với m =d.S.r =1.10-4. 10.10-6. 8900 = 8,9.10-6kg *Hoạt động cá nhân: - GV gợi ý bằng cách đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh biết cách làm bài tập; rèn cho học sinh kỹ năng tính toán với số mũ. 10’ 3. Hoạt động 3:Bài tập trắc nghiệm: * Câu hỏi 1 : Hiện tượng điện phân không ứng dụng để: A. đúc điện B. mạ điện C. sơn tĩnh điện D. luyện nhôm. *Câu hỏi 2: Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực: A. Không đổi B.tăng 2 lần C. tăng 4 lần D.giảm 4 lần *Câu hỏi 3: Trong hiện tượng dương cực tan,muốn tăng khối lượng chât được giải phóng ra ở điện cực thì cần tăng: A.khối lượng mol của chất được giải phóng B.hóa trị của chất được giải phóng C.thời gian lượng chất được giải phóng D.kích thước các điện cực *Câu hỏi 4: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng Ag là 108; để có 27 g Ag bám ở cực âm trong thời gian 1h =60’.Hỏi I = ? A.I = 6,7 A B.I = 3,35 A C.I = 24124 A D.I = 108 A Đáp số: 1- C ;2- C ; 3- B và 4 - A *Hoạt động nhóm: -GV Chia lớp làm 12 nhóm,cùng tiến hành thảo luận để làm 4 câu hỏi củng cố trên,trong thời gian 05’.Nhóm nào nhanh nhất lên bảng chữa,trong khi chưa hết thời gian các nhóm khác vẫn có thể lên làm được. - Yêu cầu các thành viên trong nhóm cùng bàn bạc để đi đến kết quả chung. - Nhóm thắng cuộc sẽ được lấy vào điểm kiểm tra Miệng C.Củng cố, dặn dò:( Time:02 min) - Xem trước bài dòng điện trong chất khí - Làm các bài tập trong SBT

File đính kèm:

  • docBai 14 Dong dien trong chat dien phan(2).doc
Giáo án liên quan