I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Nắm được đặc điểm từ thông riêng của một mạch kín .
- Nêu được khái niệm về hiện tượng tự cảm.
- Viết được công thức tính hệ số tự cảm của một ống dây điện hình trụ.
- Giải thích được hiện tượng thường xuất hiện khi đóng ngắt mạch điện.
- Viết được công thức tính suất điện động tự cảm.
- Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm
2. Về kỹ năng :
- Nhận diện cuộn cảm của các thiết bị điện.
- Giải được các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bộ thí nghiệm về hiện tượng tự cảm.
- Phấn màu, thước kẻ.
2. Học sinh :
Ôn lại các khái niệm về suất điện động cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiễm tra bài cũ : ( .phút)
- Suất điện động cảm ứng là gì ? viết công thức tính suất điện động cảm ứng.
- Phát biểu định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ? Giải thích dấu “ – ” xuất hiện trong công thức .
- Trình bày sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
37 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Tiết 48 đến 69 - GV: Lê Quân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 48: tù c¶m
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Nắm được đặc điểm từ thông riêng của một mạch kín .
Nêu được khái niệm về hiện tượng tự cảm.
Viết được công thức tính hệ số tự cảm của một ống dây điện hình trụ.
Giải thích được hiện tượng thường xuất hiện khi đóng ngắt mạch điện.
Viết được công thức tính suất điện động tự cảm.
Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm
Về kỹ năng :
Nhận diện cuộn cảm của các thiết bị điện.
Giải được các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Bộ thí nghiệm về hiện tượng tự cảm.
Phấn màu, thước kẻ.
Học sinh :
Ôn lại các khái niệm về suất điện động cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Suất điện động cảm ứng là gì ? viết công thức tính suất điện động cảm ứng.
Phát biểu định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ? Giải thích dấu “ – ” xuất hiện trong công thức .
Trình bày sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Giới thiệu bài mới :
Tại sao khi tắt công tắt, các thiết bị điện thường cháy sáng một chút nữa mới tắt hẳn ? trong các thiết bị điện thường có cuộn dây, tác dụng của cuộ dây là gì ?
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu từ thông riêng của một mạch điện kín (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Từ thông riêng của một mạch điện là gì ?
- Đối với một mạch điện bất kỳ sẽ tồn tại một từ thông đặc trưng cho mạch điện đó
- Từ thông riêng phụ thuộc các yếu tố nào ?
- L là gì ? ý nghĩa và đơn vị
- Yêu cầu Hs đọc phần ví dụ SGK và nêu câu C1
- Nhấn mạnh công thức (25.2) cho HS nắm
- Để nâng cao hệ số tự cảm, người ta phải làm gì ?
-.Đọc mục I và trình bày
- Ф = L.i
- Độ tự cảm : Henry (H)
- hoạt động nhóm trong 5 phút và trình bày theo nhóm
- Quấn nhiều vòng, có lõi sắt
I.Từ thông riêng của một mạch điện kín:
1.Từ thông riêng là gì ?
Ф = L.i
2.Hệ số tự cảm của một ống dây :
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hiện tượng tự cảm (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Khi có dòng điện thay đổi theo thời gian trong mạch kín thì sao ?
- Hiện tượng tự cảm là gì ?
- Hiện tượng tự cảm xảy ra trong các mạch điện nào?
- Yêu cầu HS xem các thí dụ
- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng cảm ứng điện từ với các dụng cụ chuẩn bị sẵn.
- Với các thí nghiệm, GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng xảy ra và nhận xét cách trình bày của HS
- Nêu câu hỏi C2
- Dòng điện cảm ứng.
- trình bày từ SGK.
- xem các thí du.
- quan sát thí nghiệm và nhận xét
- Giải thích theo gợi ý của GV
- xem và trả lời câu C2
II. Hiện tượng tự cảm :
1. Định nghĩa :
(SGK)
2. Các thí dụ :
Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính SĐĐ tự cảm và năng lượng từ trường (.....phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- yêu cầu Hs xây dựng công thức tính suất điện động tự cảm
- Năng lượng từ trường trong ống dây là gì ? viết công thức tính năng lượng này ?
- Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức (25.4)
- Nêu câu C3
- yêu cầu HS tìm hiểu phần ứng dụng
- Xây dựng công thức (25.3)
- dạng năng lượng tích lũy bên trong ống dây..
- trình bày các ý nghĩa
- trả lời câu C3
III. Suất điện động tự cảm:
1. Công thức tính :
2. Năng lượng từ trường
IV. Ứng dụng:
Hoạt động 4 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Nêu các câu hỏi theo yêu cầu bài học.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ 4 à 5 SGK
- Dặn HS chuẩn bị KT 1 tiết
- Ghi nhận
- Ghi nhận
Rút kinh nghiệm
TiÕt 49: Bµi tËp
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Ôn tập các kiến thức của chương, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết : viết công thức tính suất điện động cảm ứng; suất điện động tự cảm; hệ số tự cảm; dòng điện cảm ứng. Thông qua đó, giúp HS có kiến thức tổng quát của chương.
Về kỹ năng :
Giải thích các hiện tượng khác liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ thường gặp trong cuộc sống.
Giải các bài tập đề ra trong SGK và các bài trong SBT.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Giải trước các bài tập trong SGK để dự đoán các sai sót của HS trong quá trình giải toán.
Xem trước phần ôn chương V, trang 158.
Học sinh :
Ôn lại các kiến thức và các công thức tính toán về suất điện động cảm ứng, suất điện động tự cảm, dòng điện tự cảm, hệ số tự cảm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Thế nào là từ thông riêng trong một mạch kín? Viết công thức tính từ thông riêng này? .
Thành lập công thức tính hệ số tự cảm của cuộn dây.
Hiện tượng tự cảm là gì ? mối liên hệ với hiện tượng cảm ứng điện từ.
Viết công thức tính suất điện động tự cảm; năng lượng từ trường.
Giới thiệu bài mới :
Nêu bài toán 4 trang 152 SGK và yêu cầu HS giải.
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Ôn kiến thức và Giải các bài toán về suất điện động cảm ứng(.phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Giúp HS ôn tập các kiến thức của chương , sử dụng những câu hỏi vấn đáp
- Hướng dẫn HS làm bài toán 4 trang 152 SGK
- Suất điện động cảm ứng được tính như thế nào? Tại sao có sự biến thiên từ thông trong mạch kín này?
- Nêu bài toán 5 trang 152 và hướng dẫn HS
- Độ biến thiên từ thông tính như thế nào? Suất điện động cảm ứng ?
- Trả lời các câu hỏi của GV và ôn lại kiến thức của chương
- Tóm tắt bài toán
- do từ trường thay đổi
ΔΦ = ΔB.S
- xem bài toán 5 trang 152
- ΔΦ = ΔB.S = ΔB.a2
Bài toán 4 trang 152
Suất điện động cảm ứng :
eC = r.i = 10 (V).
Mà
Suy ra :
Bài toán 5 trang 152
Độ biến thiên từ thông:
ΔΦ = ΔB.S = ΔB.a2
Suất điện động cảm ứng
= 0,1(V)
Hoạt động 2 : Giải các bài toán về hiện tượng tự cảm (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Nêu và yêu cầu HS vận dụng công thức tính hệ số tự cảm của cuộn dây..
- Nêu bài toán 7 trang 157 SGK.
- Viết công thức tính suất điện động tự cảm . Tại sao lại có suất điện động tự cảm này ?
- làm việc cá nhân
- xem và tóm tắc bài toán.
- do I thay đổi
- làm việc cá nhân à ia
Bài 6 trang 157:
Hệ số tự cảm:
L = 0,079 H
Bài toán 7 trang 157:
Độ biến thiên dòng điện:
Δi = ia – 0 = ia
Suất điện động tự cảm:
à ia = 0,3 A
Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- yêu cầu HS làm các bài toán 6 trang 152; 8 trang 157 SGK. SBT : 24.4; 24.5; 25.5; 25.6
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương VI, V
- ghi nhận
** Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
*****************************************************************
TiÕt 51: khóc x¹ ¸nh s¸ng
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Phát biểu được khái niệm khúc xạ ánh sáng và nội dung định luật khúc xạ ánh sáng.
Nêu đượck khái niệm chiết suất tuyệt đối và cách tính chiết suất tỉ đối.
Phát biểu được nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng.
Về kỹ năng :
Vẽ đường đi của tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Giải các bài toán liên quan đến định luật khúc xạ ánh sáng.
3. Th¸i ®é. H×nh thµnh cho häc sinh t duy vµ nh©n c¸ch häc tËp.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Thước kẻ, phấn màu.
Bộ thí nghiệm quang hình biểu diễn: bàn quang học, đèn, khe chắn sáng, thủy tinh phẳng – lồi, các dây nối, bộ nguồn AC – DC.
Phiếu học tập.
Học sinh :
Xem lại các kiến thức đã học về hiện tượng khúc xạ ánh sáng đã học ở lớp 9 và chuẩn bị bài mới.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ : (.phút)
Kiểm tra trong quá trình giảng
Giới thiệu bài mới :
Cho học sinh làm thí nghiệm quan sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng à vào bài mới.
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm và nhận xét.
-Lưu ý HS: hiện tượng bẻ tia sáng khi tia sáng đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường
- Để tìm hiểu sự lệch của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt ta phải chuẩn bị những gì?
- Tiến hành làm thí nghiệm, yêu cầu Hs lấy 2 giá trị góc tới, góc khúc xạ à lập tỷ số sini và sin r
- Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng
- Nhận xét về hiện tượng quan sát.
- Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- hai môi trường trong suốt, nguồn sáng, thước đo góc.
- lấy số liệu và nhận xét
- phát biểu từ SGK
I. Sự khúc xạ ánh sáng:
1. Hiện tượng:
(SGK)
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
-
-
hằng số
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm chiết suất của môi trường (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Hằng số trong công thức (26.1) phụ thuộc tính chất của môi trường trong suốt.
- Chiết suất tỷ đối là gì ?
- Khi nào ta nói môi trường 1 chiết quang hơn môi trường 2? Khi nào ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1?
-Chiết suất tuyệt đối là gì ?
- Viết công thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỷ đối
- Nêu câu hỏi C1; C2; C3
- ghi nhận.
- nêu khái niệm chiết suất tỷ đối.
- n12 > 1
N12 < 1
- khái niệm chiết suất tuyệt đối.
-
- trả lời các câu C1; C2; C3
II. Chiết suất của môi trường:
Chiết suất tỷ đối:
Nhận xét:
* n21>1 :.
* n21<1:..
Chiết suất tuyệt đối:
(SGK)
n1sini = n2sinr
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về định luật truyền thẳng ánh sáng (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Tiến hành thí nghiệm để HS quan sát và nhận xét
- Phát biểu về tính thuận nghịch của chiều truyền sáng?
- viết công thức về mối liên hệ giữa chiết suất tỷ đối của môi trường này đối với môi trường khác.
II. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
Hoạt động 4 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- nêu các câu hỏi có tính chất củng cố bài học theo mục tiêu
-làm các bài tập trang 166 SGK.
- Soạn trước bài 27..
- trả lời các câu hỏi của GV.
- ghi nhận
Rút kinh nghiệm
***************************************************************
TiÕt 52: Bµi tËp
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Viết được các công thức của hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng.
Các kiến thức về hình học phẳng: hình tam giác, định luật của hàm số lượng giác.
Về kỹ năng :
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán về định luật khúc xạ ánh sáng ở các bài tập đề ra trong Sách Giáo Khoa và Sách Bài Tập.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Giải trước các bài toán đề ra trong SGK và SBT.
Thước thẳng, phấn màu.
Học sinh :
Ôn lại các kiến thức về hình học phẳng, kiến thức bài 26: Khúc Xạ Ánh Sáng.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Cho một ví dụ minh họa.
Nội dung của định luật khúc xạ ánh sáng.
Trình bày các khái niệm: chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỷ đối.
Em có kết luật gì về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng?
Giới thiệu bài mới :
Nêu bài toán số 9 trang 167 à Vận dụng định luật khúc xạ, tìm chiều sâu của nước trong bình như thế nào ?
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Vận dụng giải các bài toán 9 à chiều sâu của nước (.phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Nêu bài toán 9 trang 167 SGK.
- Phải tìm giá trị của góc tới i.
- Yêu cầu Hs xác định các dữ kiện bài toán thông qua hình vẽ.
- Hãy viết công thức xác định góc tới ? Chiều sâu của nước trong bể là đại lượng nào ? tính ra sao ?
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân à tính chiều sâu x
- xem và nhận biết các dữ kiện bài toán.
- làm việc theo hướng dẫn.
- i = 450 ; sini = n sinr
r ≈ 320
xtanr = 4 à x = 6,4cm
Bài toán 9 trang 167.
H
x
I
J
i
r
n
Giải
Theo hình vẽ :
à i = 450 ; sini = n sinr
r ≈ 320
xtanr = 4 à x = 6,4cm
Hoạt động 2 : Vận dụng giải bài toán 10 à xác định i để còn tia khúc xạ (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Nêu bài toán 10 trang 167 SGK.
- Để tia khúc xạ còn gặp mặt đáy thì tia này phải đi qua đâu ở mặt đáy của hình hộp ?
- Vẽ hình và yêu cầu Hs tính góc khúc xạ rmax từ hình vẽ.
- Vận dụng định luật khúc xạ à imax
- nhận xét cách làm và kết luận kết quả của bài toán.
- Tìm hiểu bài toán
- giao điểm với đỉnh ở đáy.
- Nhận biết các ký hiệu trên hình vẽ.
- sin rmax
- sinimax = n sinrmax
à imax = 600
a
imax
rmax
Bài 10 trang 167
sin rmax
sinimax = n sinrmax
à imax = 600
Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- dặn hs xem phần Em có biết cuối trang 167.
- Làm các bài toán 26.7; 26.8 SBT trang 67.
- Khi nào không có tia khúc xạ ?
- Xem và soạn trước bài 27: Phản xạ toàn phần.
- Ghi nhận.
- Ghi những hướng dẫn.
- ghi những chuẩn bị cho bài sau.
** Rút kinh nghiệm qua tiết dạy:
****************************************************************
TiÕt 53: Ph¶n x¹ toµn phÇn
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?
Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.
Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
Về kỹ năng :
Giải các bài toán về phản xạ toàn phần.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Dụng cụ : bộ thí nghiệm quang hình biểu diển.
Thước thẳng, phấn màu.
Đèn có nhiều sợi nhựa dẫn sáng à minh họa ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần.
Học sinh :
Ôn lại kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? cho ví dụng .
Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng ?
Giới thiệu bài mới :
Trường hợp nào khi chiếu tia sáng qua hai môi trường trong suốt mà không có tia khúc xạ ? hiện tượng quan sát được có ứng dụng rất lớn trong truyền tin giữa các địa điểm xa nhau mà vẫn giữ nguyên tín hiệu..
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền ánh sáng vào môi trường có chiết quang kém hơn (.phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Tiến hành làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát
- Nêu câu C1; C2
- Chú ý cho HS thấy được góc giới hạn khi chỉ còn tia tới và tia phản xạ trong thí nghiệm.
- Viết công thức tính góc giới hạn trong phản xạ toàn phần
- Theo dõi và nhận xét hiện tượng
- trả lời các câu C1; C2
( C1: à i = 00
C2: - luôn có tia khúc xạ
- r < i:)
- Viết công thức (27.1)
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2 :
1. Thí nghiệm :
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần và vận dụng (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ?
- Hiện tượng phản xạ một phần là sao ?
- Ảo tượng là gì? Tại sao lại có hiện tượng này ? Ngoài ảo tượng em còn biết hiện tương tương tự nào không ?....
- Yêu cầu Hs xem bài tập ví dụ và giải thích một vài chổ Hs không hiểu .
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học ..
- Không có tia khúc xạ.
- còn tia khúc xạ.
- Xem từ SGK
- xem bài toán ví dụ
- ghi nhận.
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần:
1. Định nghĩa:
(SGK)
2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
a. n2 < n1
b. i ≥ igh
Bài toán ví dụ:
Hoạt động 3 : Các ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Cho Hs xem sợi quang ..
- Hãy cho biết cấu tạo của sợi quang ?
- ứng dụng của cáp quang là gì ?
- Trong truyền tin giữa các quốc gia à cáp quang: Giáo dục tư tưởng về tuyến cáp quang ven biển của nước ta
- ghi nhận
- trình bày từ SGK
- trình bày từ SGK
- Ghi nhận
III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần : Cáp quang
Cấu tạo:
Công dụng:
Hoạt động 4 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Nêu các câu hỏi nhấn mạnh trọng tâm bài học.
- Hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi trong SGK
- Làm các bài tập 8; 9 trang 173 SGK.
- Ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài học.
- trả lời cá câu hỏi từ SGK.
- ghi những chuẩn bị cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm
*******************************************************************
TiÕt 54: bµi tËp
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Ôn lại các kiến thức bài 27 và các kiến thức của chương VI.
Về kỹ năng :
Giải được các bài tập liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần : tìm góc tới, góc khúc xạ, góc phản xạ, góc giới hạn phản xạ toàn phần, chiết suất của môi trường ..
3. Th¸i ®é. H×nh thµnh cho häc sinh t duy vµ nh©n c¸ch häc tËp
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Giải trước các bài tập 8; 9 trang 173 SGK. SBT: 27.8; 27.9; 27.10 trang 71.
Vẽ sẳn bảng tổng kết chương VI, trang 174 SGK.
Học sinh :
Ôn lại kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần, công thức tính góc tới, góc giới hạn, định luật khúc xạ, chiết suất tuyệt đối, chiết suất tương đối.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần?
So sánh hiện tượng phản xạ toàn phần và hiện tượng phản xạ bình thường?
Viết công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần? nêu ví dụ về hiện tượng trong đời sống?
Giới thiệu bài mới :
Nêu bài toán 8 trang 173 à vào bài mới
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Giải bài toán tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần (.phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Nêu bài toán 8 trang 173 SGK
- Yêu cầu HS xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần
- Vận dụng so sánh với các góc khác nhau theo đề bài ?
- Nhận xét đánh giá, yêu cầu HS vẽ hình
- Nêu bài toán tương tự ; bài 27.8 SBT
-Nêu bài toán 9 trang 173 SGK..
- Cung cấp cho Hs công thức xác định góc tới đầu vào để có phản xạ toàn phần trong cáp quang.
- nêu bài toán tương tự : bài 27.10 SBT trang 189.
- Tìm hiểu bài toán ..
- Xác định pháp tuyến N và góc tới với từng trường hợp.
- Làm việc cá nhân
- Ghi nhận.
- Vẽ hình của các trường hợp
- nghe hướng dẫn của GV
- tìm hiểu bài toán
Bài toán 8 trang 173 SGK
Góc giới hạn phản xạ toàn phần :
à igh = 450
Phần lớn khúc xạ ra không khí với r = 450.
Còn tia khúc xạ với r = 900.
Phản xạ toàn phần
Bài toán 9 trang 173
Để có phản xạ toàn phần trong cáp quang.
à imax = 300 hay
Hoạt động 2 : Ôn lại các kiến thức của chương (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- GV sử dụng hệ thống các câu hỏi để ôn lại kiến thức của chương cho HS
- Hiện tượng khúc xạ là gì ? Định luật khúc xạ ánh sáng?
-Phát biểu về tính thuận nghịch của chiều truyền sáng? Khái niệm chiết suất tuyệt đối, chiết suất tương đối?
- Hiện tượng phản xạ toàn phần? Điều kiện để có hiện tượng ?
- Sử dụng các câu hỏi trong SBT từ trang 66 à 73 để ôn lại kiến thức cho HS
- Ghi nhân.
- trả lời các câu hỏi của GV.
- làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong SBT.....
CHƯƠNG VI:
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
Hiện tượng phản xạ toàn phần.
Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung bài học
- Dặn HS làm các bài tập trong SBT.
- Xem lại các kiến thức đã học ở lớp 9 về cấu tạo của mắt, các tật của mắt.......
- lăng kính là gì? Tác dụng của lăng kính ?
- ghi những chuẩn bị cho bài sau......
Rút kinh nghiệm
*************************************************************
TiÕt 55: L¨ng kÝnh
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Nêu được cấu tạo của lăng kính.
Vẽ đúng đường truyền của tia sáng qua lăng kính.
Viết được các công thức của lăng kính.
Nêu được các ứng dụng của lăng kính: làm tán sắc ánh sáng, gây ra hiện tượng phản xạ toàn phần,.
Về kỹ năng :
Vẽ đường truyền của tia sáng qua lăng kính.
Vận dụng công thức lăng kính để giải một số các bài tập liên quan.
Giải thích sơ bộ các hiện tượng liên quan bằng kiến thức của tia sáng khi qua lăng kính.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Bộ thí nghiệm quang hình biểu diển.
Viết sẵn các công thức lăng kính.
Các hình ảnh về quang phổ ánh sáng trắng, quang phổ vạch, máy quanh phổ,
Học sinh :
Ôn lại sự phản xạ toàn phần và khúc xạ ánh sáng.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Kiểm tra trong quá trình giảng.
Giới thiệu bài mới :
Năm 1669, Newton đã khám phá ra một hiện tượng làm mọi người ngạc nhiên và hiểu sâu sắc hơn bản chất của ánh sáng mặt trời, phát hiện của Newton chỉ với một dụng cụ đơn giản .Dụng cụ này được ứng dụng trong một số lĩnh vực của cuộc sống
Nội dung bài học:
Bài 28: LĂNG KÍNH
CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH:
Định nghĩa : (SGK)
Đặc trưng của lăng kính :
Góc chiết quang A.
Chiết suất n
ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH:
Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng:
Ánh sáng trắng sau khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm ánh sáng có màu khác nhau à Tán sắc ánh sáng.
Đường truyền của tia sáng qua lăng kính:
Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bị lệch về phía đáy nhiều hơn so với tia tới.
CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH:
CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH:
Máy quang phổ :
Phân tích chùm ánh sáng từ một nguồn sáng để xác định thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
Lăng kính phản xạ toàn phần:
Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của lăng kính (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- cho Hs xem lăng kính à hỏi: hãy cho biết lăng kính được cấu tạo như thế nào ? (không nhìn SGK).
- Trong thực tế khi biểu diễn lăng kính, người ta biểu diển bằng hình ảnh gì ?
- Giới thiệu cho Hs các phần tử của lăng kính .
- Về phương diện quang hình học, lăng kính được đặc trưng bởi các đại lượng nào ?
- Chuyển ý :Vậy khi cho tia sáng từ phía đáy đi vào lăng kính thì sao ?
- Không xem SGK, nói vè cấu tạo của lăng kính . Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Tam giác.
- ghi nhận.
- góc chiết quang A và chiết suất n.
Hoạt động 2 : Khảo sát đường truyền của tia sáng qua lăng kính (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu Hs lên phụ thí nghiệm với ánh sáng trắng à Hỏi : Đây là hiện tượng gì ? hiện tượng này có liên hệ như thế nào trong cuộc sống ?
- Sử dụng tia sáng à yêu cầu học sinh chiếu từ phía đáy lăng kính à nhận xét đường đi của tia sáng sau khi ra khỏi lăng kính.
- Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hình của thí nghiệm và xác định các góc tới, góc ló, D, A,.
- Nêu câu C1 và yêu cầu hoạt động nhóm trong 3 phút ..
- Nhấn mạnh Hs về nhận xét tia ló khỏi lăng kính
- Xem thì nghiệm và nhận xét tác dụng tán sắc ánh sắng trắng.
- quan sát thí nghiệm và nhận xét.
- lên bảng vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính theo các yêu cầu của Giáo Viên.
- hoạt động nhóm trong 3 phút à ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các công thức của lăng kính (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và định lý hình học phẳng à công thức lăng kính
- Yêu cầu Hx lên bảng viết lại công thức lăng kính từ SGK.
-Nêu câu C2 và yêu cầu hoạt động nhóm trong 5 phút ( GV phân nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi nhóm sẽ phụ trách chứng minh một công thức)
- Yêu cầu Hs xem bài tập thí dụ..( Có thể giao về nhà)
- tiếp nhận các công thức lăng kính.
- viết lại các công thức lăng kính.
- hoạt động nhóm theo yêu cầu.
- ghi nhận.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu các công dụng của lăng kính (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Cho Hs xem các hình ảnh về quang phổ ánh sáng trắng, quang phổ mặt trời
- yêu cầu Hs xem SGK về máy quang phổ và lăng kính phản xạ toàn phần.
- Giáo viên sẽ kiểm tra lại sự lỉnh hội của HS bằng các câu hỏi..
- Ghi nhận.
- tìm hiểu từ SGK.
- trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 5 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Lăng kính là gì ? các đặc trưng của lăng kính ?
- trình bày các công thức lăng kính và nhận xét về đường đi của tia sáng khi qua lăng kính ?
- trả lời các câu hỏi 4 à 7 SGK trang 179.
o người ta giải thích hiện tượng cầu vòng như thế nào ?
- xem lại tính chất ảnh qua thấu kính .
- trả lời theo SGK.
- trả lời theo SGK.
- ghi nhận
- xem phần : Em có biết ? trang 180 SGK.
- ghi những chuẩn bị cho bài sau.
TiÕt 56 – 57: ThÊu kÝnh máng
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Nêu được các khái niệm cơ bản về thấu kính: thấu kính là gì ?; thấu kính hội tụ; thấu kính phần kỳ; trục chính; tiêu điểm; tiêu cự; ảnh thật; ảnh ảo; quang tâm; trục phụ; tiêu diện; độ tụ.
Nêu được các đặc điểm của ảnh khi biết vị trí của vật.
Nêu được mối liên hệ giữa vị trí vật, vị trí ảnh đối với tiêu cự.
Cách tính độ phóng đại của ảnh qua thấu kính.
Về kỹ năng :
Vẽ được đường đi của tia sáng qua thấu kính à xác định ảnh bằng cách vẽ hình.
Giải các bài toán về thấu kính, hệ thấu kính.
Nhận biết thấu kính ở các dụng cụ thiết bị có ứng dụng của nó.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Bộ thí nghiệm quang hình biểu diễn.
Thước thẳng, phấn màu.
Một số tranh ảnh về ứng dụng của thấu kính.
Học sinh :
Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 9 về thấu kính ( bài 42 – 45, SGK Vật Lý 9 trang 113 à123).
Các kiến thức về khúc xạ ánh sáng ở bài trước.
Tiết 01
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp :
Kiễm tra bài cũ : (.phút)
Thế nào là lăng kính ? tác dụng của lăng kính đố
File đính kèm:
- tiet48 den tiet 69.doc