Giáo án Vật lý 11 Cơ bản – Tự chọn - Giáo Viên: Nguyễn Văn Thanh

Tiết 1 Ngày soạn:

GIẢI BÀI TOÁN VỀ ĐỊNH LUẬT CULÔNG

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Hs ôn tập các kiến thức về điện tích và Định luật bảo toàn điện tích .

Nắm công thức Định luật Culông

2. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức về điện tích để trả lời các câu trả lời trắc nghiệm định tính

Vận dụng định luật Culông giải một số bài toán tương tác điện.

II - CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Hệ thống các bài tập trắc nghiệm và tự luận:

2. Học sinh

Ôn tập các kiến thức về Định luật Culông

III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc32 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 Cơ bản – Tự chọn - Giáo Viên: Nguyễn Văn Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ngày soạn: GIẢI BÀI TOÁN VỀ ĐỊNH LUẬT CULÔNG I - MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs ôn tập các kiến thức về điện tích và Định luật bảo toàn điện tích . Nắm công thức Định luật Culông Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về điện tích để trả lời các câu trả lời trắc nghiệm định tính Vận dụng định luật Culông giải một số bài toán tương tác điện. II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hệ thống các bài tập trắc nghiệm và tự luận: Học sinh Ôn tập các kiến thức về Định luật Culông III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1 : ( 5phút ) Ổn định lớp , kiểm tra bài cũ. HS báo cáo . Trả lời câu hỏi và khắc sâu kiến thức Kiểm tra sĩ số HS. Hỏi: +Nội dung , biểu thức định luật Cu lông? + Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm phụ thuộc vào yếu tố nào ? Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 ( 20 phút ) Giải bài tập tự luận. Ghi bảng : Bài 7 trang 4 SBT Ta có : r = l = 10 cm Bài 2 : Học sinh vẽ hình và phân tích các lực tác dụng lên mỗi điện tích . Vẽ hình trên cở cở cân bằng giữa các lực . Dựa vào hình vẽ tam giác lực , rút ra q HS vận dụng ĐL CU lông xác định hướng và độ lớn F1 và F2 . Căn cứ chiều thành phần F1, F2 rút ra hợp lực F ] Hoàn chỉnh bài giải Bài 1.7 SBt tr4 Yêu cầu HS tóm tắt đề toán . Gợi ý : + Phân tích các lực tác dụng lên mỗi quả cầu ? Hợp các lực có độ lớn = ? + Dựa vào tam giác lực , rút ra mqh giữa lực điện và trọng lực P ? + Lưu ý cách tính khoảng cách hai điện tích? Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bài toán. Bài 2 : Hai điện tích q1 = -q2 = - 4.10-8 C đặt tại A, B cách nhau a = 4cm trong klhông khí .Xác định lực điện tác dụng lên điện trích điểm q = 2.10-9 C khi : q đặt tại trung điểm AB. q đặt tại M : AM = 4 cm; BM = 8cm. --- GV : hướng dẫn phương pháp : . Xác định các thành phần ( cả hướng và độ lớn – theo ĐL Culông ) ] Xác định hợp lưc ( hướng và độ lớn dựa trên các véctơ lực F1 và F2 ) - Yêu cầu HS lên bảng hoàn chỉnh. * GV nhận xét và chỉnh sữa các bài giải của học sinh. Hoạt động 3 ( 15 phút ) Vận dụng kiến thức trả lời phiếu học tập ( trắc nghiệm ) Thảo luận và trả lời. Chú ý cách chọn phương án và giải thích đáp án. GV phát PHT cho học sinh Yêu cầu thảo luận và trả lời GV nhận xét và giải thích các phươg án. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 - Neáu taêng ñoàng thôøi khoaûng caùch giöõa hai ñieän tích ñieåm vaø ñoä lôùn cuûa moãi ñieän tích ñieåm leân 2 laàn thì löïc töông taùc tónh ñieän cuûa chuùng seõ: Khoâng thay ñoåi Giaûm ñi 2 laàn Taêng leân 2 laàn Taêng leân 4 laàn Câu 2 -Hai quaû caàu nheï cuøng khoái löôïng treo gaàn nhau baèng hai daây caùch ñieän coù cuøng chieàu daøi vaø hai quaû caàu khoâng chaïm nhau. Tích cho hai quaû caàu ñieän tích cuøng daáu nhöng coù ñoä lôùn khaùc nhau thì löïc taùc duïng laøm 2 daây treo leäch ñi nhöõng goùc so vôùi phöông thaúng ñöùng laø: Baèng nhau Quaû caàu naøo tích ñieän coù ñoä lôùn ñieän tích lôùn hôn thì coù goùc leäch lôùn hôn Quaû caàu naøo tích ñieän coù ñoä lôùn ñieän tích lôùn hôn thì coù goùc leäch nhoû hôn Quaû caàu naøo tích ñieän coù ñoä lôùn ñieän tích nhoû hôn thì coù goùc leäch nhoû hôn Câu 3 -Hai ñieän tích ñieåm ñeàu baèng + Q ñaët caùch xa nhau 5cm. neáu moät ñieän tích thay baèng – Q, ñeå löïc töông taùc giöõa chngs khoâng thay ñoåi thì khoaûng caùch giöõa chuùng baèng: 2,5cm 5cm 10cm 20cm Câu 4 - Hai ñieän tích huùt nhau baèng moät löïc 2. 10-6N. khi chuùng dôøi xa nhau theâm 2cm thì löïc huùt laø 5.10-7N. khoaûng caùch ban ñaàu giöuõa chuùng laø: 1cm 2cm 3cm 4cm Câu 5 -So saùnh löïc töông taùc tónh ñieän giöõa ñieän töû vaø proâtoân vôùi löïc vaïn vaät haáp daãn giöõa chuùng thì: Löïc töông taùc tónh ñieän raát nhoû so vôùi löïc vaïn vaät haáp daãn. Löïc töông taùc tónh ñieän raát lôùn so vôùi löïc vaïn vaät haáp daãn Löïc töông taùc tónh ñieän baèng so vôùi löïc vaïn vaät haáp daãn Löïc töông taùc tónh ñieän raát lôùn so vôùi löïc vaïn vaät haáp daãn ôû khoaûng caùch nhoû vaø raát nhoû so vôùi löïc vaïn vaät haáp daãn ôû khoaûng caùch lôùn. Câu 6 - Hai ñieän tích döông cuøng ñoä lôùn ñöôïc ñaët taïi hai ñieåm A, B. ñaët moät chaát ñieåm tích ñieän Qo taïi truïng ñieåm cuûa ñoaïn AB thì ta thaáy Qo ñöùng yeân. Coù theå keát luaän: Qo laø ñieän tích döông Qo laø ñieän tích aâm Qo laø ñieän tích coù theå coù daáu baát kyø Qo phaûi baèng khoâng Hoạt động 4 (5 phút ) Củng cố , dặn dò : Củng cố : Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học Dặn dò : Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Ngày soạn: GIẢI BÀI TOÁN VỀ ĐIỆN TRƯỜNG, CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Học sinh nắm khái niệm Điện trường . Các đặc điểm của véc tơ Cường độ điện trường. Nắm Định nghĩa Đường sức điện 2 . Kĩ năng: Vận dụng Công thức độ lớn Cường độ điện trường tại 1 điểm và nguyên lý chồng chất điện trường để giải 1 số bài toán định lượng Vận dụng khái niệm điện trường, đặc điểm véctơ Cường độ điện trường , đường sức điện để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm định tính. II – CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống bài tập tự luận và câu hỏi trắc nghiệm. Học sinh: Ôn tập kiến thức về véc tơ cường độ điện trường và đường sức điện trường. Chuẩn vị bài tập III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1 ( 5 phút ) Ổn định lớp , KT bài cũ Báo cáo sỉ số. Trả lòi câu hỏi bài cũ. Từ nhận xét , củng cố kiến thức. Kiểm tra sỉ số. Hỏi : + ĐN điện trường ? Các đặc điểm của véc tơ Cường độ điện trường ? + ĐN đường sức điện ? Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 ( 20phút ) Bài tập tự luận Ghi bảng : Bài 12 tr 21 SGK M A B Q1 Q2 Ta có : Mà và ngoài đoạn AB nên M ở gần A. Gọi : AB= l ; AM = x : khi đó: A B x M Bài 2 a) Từ hình vẽ : ; chiều như hình vẽ. b) Để E max thì x = 0 HS suy luận ( dựa vào gợi ý ) , lập luận tìm vị trí M Vận dụng : E 1 = E2 , tìm vị trí M - HS nắm hướng giải và gợi ý của GV , hoàn thành bài toán . Bài 12 trang 21 SGK : Gợi ý : + Dựa vào nglý chồng chất điện trường , nếu cường độ điện trường tổng hợp = 0 thì các điện trường do q1 ,q2 gây ra tại M có chiếu và độ lớn ntn với nhau? + Vậy điểm M phải nằm ở vị trí nào ? + Ta có : E1 = E2 ] tìm vị trí M ntn? + Tại M : EM = 0 nên có điện trường không ? Yêu cầu HS hoàn chỉnh bài giải. Bài 2 ( bổ sung ) Cho hai điện tích +q và – q tại A, B với AB = 2a trong không khí . Xác định cường độ điện trường tại điểm trên trung trực AB, cách AB đoạn x ? Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực đại đó ? GV hướng dẫn cách giải: + Biểu diễn các vectơ thành phần ] xác định vectơ tổng? + Độ lớn vec tơ tổng? ( lưu ý cách vẽ hình ) + Từ công thức tính E ] khi nào E max? Yêu cầu HS hoàn chỉnh ( GV theo giỏi và hỗ trợ cho học sinh ) Hoạt động 3 ( 10 phút ) Trả lời trác nghiệm Thảo luận và trả lời. Chú ý cách chọn phương án và giải thích đáp án. GV phát PHT cho học sinh Yêu cầu thảo luận và trả lời GV nhận xét và giải thích các phươg án. PHIẾU HỌC TẬP Các câu trắc nghiệm: SGK trang 20-21 và SBT trang 7-8. Hoạt động 4 ( 5 phút ) : Củng cố , dặn dò . Củng cố : Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học Dặn dò : Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài mới Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 Ngày soạn: 12 -09-2007 GIẢI BÀI TOÁN VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN , ĐIỆN THẾ , HIỆU ĐIỆN THẾ. I - MỤC TIÊU 1 - Kiến thức Học sinh Nắm công thức tính công của lực điện và các đặc điểm của công lực điện. Nắm định nghĩa hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường. Hiểu được biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế . 2 – Kĩ năng: Vận dụng giải 1 số bài toán về công lực điện . Sử dụng linh hoạt biểu thức định nghĩa hiệu điện thế và công thức liên hệ E-U. Vận dụng các khái niệm , định nghĩa trả lời các câu trắc nghiệm định tính.(lưu ý: so sánh điện thế các điểm trong điện trường) II- CHUẨN BỊ : Giáo viên: Hệ thống câu hỏi trăc snghiệm và bài tập tự luận. Học sinh: On tập về các đặc điểm Công lực điện ; hiệu điện thế ; liên hệ E-U . Làm các bài tập SGK và SBT. III- TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1 ( 5 phút ) Kiểm tra bài cũ. báo cáo sỉ số. Trả lòi câu hỏi và ghi nhớ các kíên thức. Ổn định lớp. Hỏi: + Các đặc điểm công của lực điện? Công thức tính? + MLH giữa E – U? Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2 (25 phút) Bài tập tự luận. Ghi bảng : Học sinh hoàn chỉnh – GV chỉnh sửa HS chú ý suy luận ( dựa vào hướng dẫn của GV ) để hoàn chỉnh từng bài toán. Các HS khác tự lực giải quyết bài tập. - Nhận xét và bổ sung bài giải của các bạn. Bài 4.7 trang 10 SBT Hướng dẫn : + Công thức tính công lực điện tác dụng lên q ? + Công lực điện trên cả 2 đoạn dịch chguyển ? ( lưu ý : dấu q và cách tính d ? ) Yêu cầu HS hoàn chỉnh . Bài 4.9 trang 11 SBT : Hướng dẫn : + Khi electron chuyển động dọc theo đường sức với A > 0 . Chứng tỏ e chuyển động như thế taâmnào so với chiều đường sức điện ? ] khi đó dấu d ? + Vận dung Công AMN ] E = ? ] A NP? ( lưu ý dấu q = e và dấu d ? ) + Áp dụng định lý động năng cho chuyển động electron từ M đến P dưới tác dụng của lực điện trường ] vP ? Bài 3 ( Bổ sung ) Cho 3 điểm ABC tại 3 đỉnh tam giác đều cạnh a = 12 cm trong điện trường đều E = 5000V/ m .Biết đường sức điện song song với AC và chiều từ A đến C. Tính UAB? U CA? UBC ?So sánh điện thế tại các điểm A , B, C? Có 1 điện tử chuyển động từ C về A .Tính công của lực điện ? Hướng dẫn : + Vận dụng công thức liên hệ E – U và lưu ý cách tính d ] Tính các hiệu điện thế ? + UCA và q ] Công lực điện ? Yêu cầu HS hoàn chỉnh . Nhận xét và chỉnh sửa. Hoạt động 3 (10phút) Vận dụng trả lòi trắc nghiệm. Thảo luận và trả lời. Chú ý cách chọn phương án và giải thích đáp án. GV phát PHT cho học sinh Yêu cầu thảo luận và trả lời GV nhận xét và giải thích các phươg án. PHIẾU HỌC TẬP Các câu trắc nghiệm : SGK : 4 , 5tr25 ;5,6,7 trang 29 + SBT : 4.1 à 4.6 ;5.1 à5.5 trang 11 Hoạt động 4 ( 5 phút ): Củng cố , dặn dò . Củng cố : Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học Dặn dò : Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài mới Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 04 Ngày soạn: GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỤ ĐIỆN I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Học sinh nắm cấu tạo Chung của tụ điện và vai trò của nó.Biết 1 số loại tụ điện thường dùng. Nắm định nghĩa điện dung, năng lượng của tụ điện- công thức tính. Giới thiệu cho học sinh các công thức tính điện dung của bộ tụ khi ghép các tụ điện với nhau. 2 . Kĩ năng Vận dụng công thức về tụ điện giải 1 só bài toán định lượng. Vận dụng các định nghĩa ( tụ điện , điện dung) và sự phóng điện của tụ để trả lời các Câu trắc nghiệm định tính. II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị các câu trắc nghiệm (định lượng và định tính ). - Một số bài tập tự luận về tụ điện, - Bảng tóm tắc các công thức về : điện tích ,hiệu điện thế và điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp và song song. Học sinh: - ôn tập bài tụ điện III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1 (5 phút) Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Báo cáo sỉ số. Nhận xét và cho điểm. Kiểm tra sĩ số. Hỏi: + Điện dung là gì? Công thức? + Kể tên một số loịa tụ thường gặp? Viết công thức tính năng lượng điện trường trong tụ điện được tích điện? Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2 (20 phút) Vận dụng giải bài tập tự luận + + + - - - Ghi bảng: Bài 6.7SBT trang 14: a) Q= CU = 1000.10-12.60 = 6. 10-8C E = U/d = 60.000V/m b) Tăng d: tốn công. Bài 6.10 SBt trang 14 Quả cầu cân bằng: . Lực điện hướng lên ngược chiều điện trường èquả cầu mang điện âm. F = P Đổi dấu hđt èđiện trường đổi chiềuèlực điện đổi chiềuèquả cầu thu gia tốc chuyển động nhanh dần đều về bản dương. Học sinh lên bảng hoàn chỉnh bài toán theo sự hướng dẫn của GV ( HS trung bình ) Học sinh thảo luận về hiện tựơng của bài toán è suy ra dấu của điện tích giọt dầu. Vận dụng điều kiện cân bằng hoàn chỉnh câu a . Vận dụng định luật II Niu tơn hoàn chỉnh câu b Bài 6.7: Hỏi: Tính Q? Tính E? ( có C , U , d ) Giữa hai bản tụ tích điện trái dấu hay cùng dấu, chúng sẽ hút hay đẩy nhau? Khi đó nếu đưa hai bản tụ ra xa thì sẽ tốn công để làm gì? GV: yêu cầu học sinh hoàn chỉnh . Bài 6.10 Gợi ý: -Quả cầu mang điện trong điện trường và trọng trường chịu tác dụng của lực nào? tại sao quả cầu nằm lơ lửng? Chứng tỏ lực điện có chiều như thế nào? è Suy ra điện tích quả cầu? Dổi dấu hđt thì lực điện có chiều ntn? Lúc này quả cầu còn ở trạng thái cân bằng không? Hợp lực tác dụng làm quả cầu chuỷên động theo chiều nào ? Tính gia tốc chuyển động? ( gợi ý : dùng ĐL II Niu tơn) GV cho HS hoàn chỉnh bài toán Nhận xét bài giải. Hoạt động 3 (15 phút) Trả lời trác nghiệm Học sinh thảo luận trả lời cấc câu trắc nghiệm SBT: 6.1 è 6.6 Trang 13/14. GV giải thích. Hoạt động 4 (5 phút) Củng cố và hướng dẫn về nhà: GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm về tụ điện. HS khắc sâu kiến thức. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5 Ngày soạn: OÂN TAÄP CHÖÔNG 1 I - MỤC TIÊU 1 - Kiến thức Hệ thống các kiến thức về: Điện tích, điện trường, công của lực điện, hiệu điện thế, tụ điện. 2 – Kĩ năng Giúp HS có khả năng khái quát hóa và hệ thống các kiến thức đã học . Củng cố kĩ năng làm bài tập tự luận. Rèn luyện vận dụng kiến thức chung của toàn chương để lập luận trả lời các câu trắc nghiệm II - CHUẨN BỊ: 1 – Giáo viên: 2 - Học sinh : III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1 – ( 5 phút ) : Ổn định lớp , kiểm tra bài cũ. Báo cáo sĩ số . Trả lời câu hỏi và khắc sâu các kiến thức. Kiểm tra sĩ số. . và vở bài tập Hỏi : + Khái niệm điện trường ? Nội dung và biể thức định luật Cu lông? + Công thức liên hệ giữa Cường độ điện trường và hiệu điện thế ? Biểu thức tính công của lực điện ? +Định nghĩa điện dung và biểu thức? Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 ( 15 phút ) Vận dụng giải bài tập tự luận. A C B Ghi bảng : Bài 11/17SBT: a) b) BC = 0,414°. c) q = - 2,91 qo. Bài 12 trang 17 SBT: Phần bài làm của HS . F = 33,1.10-9 N T = 3,55.10-16( s) Học sinh tóm tắt và nắm yêu cầu bài toán Suy luận xác định vị trí các điện tích Vận dụng điều kiên cân bằng của điện tích xác định BC? Từ ĐKCB tìm q theo q o. Học sinh tóm tắt . Trả lời các câu hỏi của GV và hoàn chỉnh bài toán - Nhận xét phần bài làm của bạn. Bài 11trang 17 SBT: Cho : q1 = 2q2 ( A ) , q2 = q ( B ) , q3 = q o q > 0 , qo < 0 . Bỏ qua Trọng lượng a) Sắp xếp các điện tich để hệ cân bằng ? b) AB = a . Tính BC theo a ? c) q theo qo? Giáo viên hướng dẫn Bài 2 trang 17 SBT : GV gợi ý : Hạt nhân của nguyên tử Heli có mấy proton?mang điện gì? Lực tương tác giữa hạt nhân và eléc tron tính theo CT nào ? Eléc tron chuyển đônh ỷtòn đều quanh hạt nhân thì lực tương tác đóng vai trò gì ? Suy ra chu kì quay? è Yêu cầu HS hoàn chỉnh GV nhận xét và chỉnh sửa. Hoạt động 3 ( 20 phút ) Trả lời trắc nghiệm. Đọc và thảo luận trả lời . Nhận xét âcu tar lời của bạn và chú ý giải thích của giốa viên GV nêu câu hỏi cho học sinh.( bảng phụ ) Yêu cầu thảo luạn nhóm và trả lời. Nhận xét và chỉnh sửa CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Câu1 - Gọi F o là lực tác dụng giữa hai điện tích điểm khi chúng cách nhau khoảng r rong chân không. Đem đặt chúng vào moi trường có hằng số điện môi bằng 4 thì phải tăng hay giảm r đi bao nhiêu lần để lực tương tác không đổi ? A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 C. Tăng 2 lần D . Giảm 2 lần Câu2 - Điện tích q =2C chạy từ M có điện thế VM = 10 V đến N có điện thế VN = 4V. N cách M 5cm. Công lực điện là : A. 10J B. 20J C. 8J D. 12J Câu3 - Có 4 vật A, B, C, D nhỏ và tích điện. Biết A hút B nhưng đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây không đúng? Điện tích của vật A và D trái dấu. Điện tích của vật A và D cùng dấu. Điện tích của vật B và D cùng dấu. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 4 - Một quả cầu nhôm rỗng được nhiếm điện thì điện tích của quả cầu A.chỉ phân bố ở mặt trong quả cầu. B.chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu. C.phân bố ở cả mặt trong và mặt ngoài quả cầu. D.phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm. CÂU 5-Một điện tích Q đặt trong không khí. Gọi và là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B; d là khoảng cách từ A đến Q. Để vuông góc với và EA=EB thì khoảng cách giữa A và B là A. 2d B. d C. d/2 D. d CÂU 6 -Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B.khoảng cách giữa hai bản tụ. C.bản chất của hai bản tụ. D.chất điện môi giữa hai bản tụ. Hoạt động 4 ( 5 phút ) Củng cố , dặn dò : Giáo viên: -Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương . - Dặn dò : làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài mới. Học sinh: Ghi nhơ kiến thức. Xem lại các bài tập Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6 Ngày soạn: TÌM HIỂU VỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN I - MỤC TIÊU 1Kiến thức Ôn lại các định nghĩa về cường độ dòng điện , dòng điện không đổi và các công thức , Nắm điều kiện có dòng điện. Củng cố định nghĩa suất điện động của nguồn điện và công thức. Củng cố lại các kiến thức về pin và acquy. 2 – Kĩ năng Vận dụng các công thức trong bài đẻ giải 1 số bài toán định lượng. Vận dụng kiến thức về dòng điện, nguồn điện, pin-acquy để trả lời các Câu trắc nghiệm định tính. II - CHUẨN BỊ: 1 – Giáo viên: Soạn câu trắc nghiệm 2 - Học sinh : Ôn các nội dung kiến thức về dòng điện. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 ( 5 phút ) Ổn định lớp . kiểm tra bài cũ. Cá nhân trả lời Nhận xét câu trả lời . Ghi nhớ kiến thức. Hỏi: Dòng điện ? Đặc điểm của dòng điên? Điều kiện để có dòng điện? Định nhĩa suất điện động của nguồn ? Nêu cấu tạo Pin điện hóa ? Pin Ắc quy ? Điểm khác nhau cơ bản nhất là gì ? Nhận xét và cho điểm Họat động 2 ( ( 15 phút ) Giải bài tập tự luận Bài 1: q = I.t = Ut/R = 2 C. Bài 2 – + Khi R1 nt R2: + Khi mắc song song: èR1 = 15 , R2 = 10 Học sinh thảo luận và giải 2 bài toán Có thể dùng gợi ý của GV - Nhận xét bài giải của bạn Bài 1 - Đặt vào hai đầu 1 điện trở R = 20 một hiệu điện thế 2 V trong 20 s.Lượng điện tích dịch chuyển qua R là bào nhiêu? Gợi ý : Tính điện lượng q theo công thức áp dụng cho dòng điện không đổi ? Lưu ý cách tính I ( dùng định luật Ôm cho đoạn mạch chưa điện trở thuần ) Cho HS hoàn chỉnh Bài 2 - Mắc hai điện trở R1 , R2 vào hiệu điện thế U = 6V . Khi mắc nối tiếp thì I1 = 0,24 A. Khi chúng mắc song song thì I2= 1A.Tính R1, R2? Gợi ý : Dùng định luật Ôm , kết hợp công thức tính điẹn trở tương đương trong các cách mắc. Cho HS hoàn chỉnh. GV nhận xét. Hoạt động 3 ( 20 phút ) Trả lời trắc nghiệm. Thảo luận và trình bày phần trả lời ( có giải thích) Khắc sâu khi GV giải thích. GV nêu câu hỏi cho học sinh thảo luân và trình bày Nhận xét và giải thích CÂU HỎI: Câu1- Tìm Số e qua tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại trong 1s . Biết điện lượng tải qua trong 30 s là 15C: A.3,1.1019 B. 0,31.10 19 C. 1,25.1020 D. 0,31.1018 Câu2 – Hai cực của Pin Vôn ta được tích điện khắc nhau là do: A.Các eléc tron dịch chuyển từ cực đồng đến cực kẽm trong d d điện phân B. Chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung dịch C. Chỉ có các ion H trong d d điện phân thu lấy e của cực đông D. Các ion H và các ion kẽm trong d d điện phân thu lấy e của cực đông Câu 3- Điểm khác nhau chủ yếu giữa Ắc quy và pin Vôn ta là : Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau Chất dùng làm hai cực khác nhau. phản ứng trong Ắc quy xảy ra thuận nghịch Sự tich sđiện ở hai cực. Câu4 - Ñieàu kieän ñeå coù doøng ñieän laø: Chæ caàn coù caùc vaät daãn ñieän noái lieàn vôùi nhau taïo thaønh maïch ñieän kín Chæ caàn duy trì moät hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu vaät dẫn Chæ caàn coù hieäu ñieän theá Chæ caàn coù nguoàn ñieän Câu5 - Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năg: A.Tác dụng lực của nguồn điện B. Thực hiện công của nguồn C. Dự trữ điện tích của nguồn D. Tích điện cho hai cực. Hoạt động 4 (5 phút) Củng cố , dặn dò: Ghi nhớ dặn dò và khắc sâu kiến thức Nhắc lại kiến thức trọng tam Dặn dò : Làm các bài tập còn lại IV – RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 7 Ngày soạn: GIẢI BÀI TOÁN VỀ ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN I-MỤC TIÊU 1 - kiến thức Học sinh hiểu được công của dòng điện là gì. Nắm được mối quan hệ giữa công của lực lạ trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín. Nắm công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất điện. Biểu thức tính công – công suất của nguồn điện. Nắm định luật Jun-lenxơ và công suất tỏa nhiệt. 2 – Kĩ năng Học sinh vận dụng kiến thức chung để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm định tính. Vận dụng các công thức trong bài để giải một số bài toán xác định các đại lượng có liên quan II- CHUẨN BỊ : 1 – Giáo viên - các bài tập và câu trắc nghiệm 2 - Học sinh: - Ôn tập III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1 ( 5 phút ) Ổn định lớp , Kiểm tra bài cũ - Cá nhân trả lời. Hỏi : Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch ? Công suất điện? Định luật JunLen xơ? Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 ( 15 phút) Bài tập tự luận Ghi bảng: Bài 8.5SBT: a) b) P = R.I2=931W HS thảo luận giải . Có thể dùng gợi ý của GV Một HS hoàn chỉnh. Bài 8.5tr22SBT: Gợi ý: Để tính R , cần tính I Từ Q và hiệu suất => I , kết hợp ĐL Ôm è R ? Tính công suất ? Cho HS hoàn chỉnh. Nhận xét và chỉnh sửa Hoạt động 3 ( 20 phút ) Trả lời trắc nghiệm: Thảo luận và trả lời Ghi nhớ Giáo viên nêu câu hỏi ( PHT ) Nhận xét và giải thích PHIẾU HỌC TẬP Câu1 – Bóng đèn có công suất định mức 100W làm việc bỉnh thường ở 110V. Cường độ dòng điện qua đèn : A. 1,2A. B. 5/24A. C. 20/22A. D. 2A. Câu 2 – Phát biểu nào sai: NHiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua : Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện , điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Tỉ lệ thuận với bình phương h

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 11CB.doc